Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2020 chính thức đã có hiệu lực thi hành, quy định rất rõ về việc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam. Công ty Việt Nam được hiểu là công ty có 100% vốn Việt Nam và công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là cá nhân người nước ngoài, doanh nghiệp, tổ chức được thành lập tại nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào Công ty Việt Nam. Cùng Luật Trần và Liên danh giải đáp chi tiết câu hỏi người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì trong bài viết dưới đây.
Khái niệm người nước ngoài hiện nay
Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đang lao động, học tập, công tác, sinh sống trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của một nước nào cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.
Do chính sách mở cửa của Nhà nước ta hiện nay số lượng người nước ngoài vào nước ta có nhiều loại với những mục đích khác nhau nhưng nhìn chung có thể phân thành:
– Người nước ngoài thường trú tức là người nước ngoài cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam.
Tại Việt Nam đều bình đẳng về năng lực pháp luật hành chính, không phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghiệp;
– Quy chế pháp lí hành chính của người nước ngoài có hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam, xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch được quy định trong Luật quốc tịch của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nói cách khác, phạm vi quyền và nghĩa vụ của họ hẹp hơn phạm vi quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
Quy chế pháp lí hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch được quy định chủ yếu trong những văn bản sau đây:
– Hiến pháp năm 2013 (Điều 48, Điều 49), thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư;
– Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 28/4/2000;
– Pháp lệnh ưu đãi miễn trừ ngoại giao năm 1993 dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam…
Người nước ngoài, người không quốc tịch sống trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng các quyền và nghĩa vụ nhất định trong lĩnh vực hành chính-chính trị; kinh tế-xã hội; văn hoá-xã hội do pháp luật Việt Nam quy định.
Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài trong lĩnh vực kinh tế-xã hội
Người nước ngoài có quyền lao động nhưng không được tự do lựa chọn nghề nghiệp như công dân Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được thành lập và quản lí doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ (Nghị định của Chính phủ số 14/2001/NĐ-CP ngày 25/4/2001).
Tổ chức luật sư nước ngoài có đủ các điều kiện do luật định thì được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và được đặt tối đa hai chi nhánh tại Việt Nam.
+ Nghề sản xuất sửa chữa súng săn, sản xuất đạn súng săn và cho thuê súng săn;
+ Nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ;
+ Nghề giải phẫu thẩm mĩ.
+ Kinh doanh khí đốt, chất lỏng dễ cháy bao gồm: các hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu và các loại khí đốt, chất lỏng dễ cháy khác.
+ Kinh doanh các toà nhà cao trên 10 tầng dùng làm khách sạn, nhà ở, văn phòng làm việc.
Nhóm các ngành nghề trên phải có “giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự” do Cục cảnh sát quản lí về trật tự xã hội Bộ công an hoặc công an cấp tỉnh có trách nhiệm cấp.
Nhóm những ngành nghề kinh doanh phải cam kết thực hiện các quy định, điều kiện về an ninh trật tự:
+ Cho thuê lưu trú; cho người nước ngoài thuê nhà;
+ Dịch vụ cầm đồ
+ Hoạt động in;
+ Kinh doanh karaoke; vũ trường; xoa bóp (massage)
Tổ chức, cá nhân nước ngoài làm những ngành nghề trên phải nộp bản cam kết cho công an cấp tỉnh hoặc cấp huyên nơi họ hành nghề (Nghị định của Chính phủ số 08/2001/NĐ-CP ngày 22/2/2004 quy định về điều kiện an ninh trật tự đối vói một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Thông tư của Bộ công an số 02/2001/TT-BCA ngày 04/5/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định trên).
Các tổ chức và cá nhân nước ngoài sau khi được cấp giấy phép đầu tU’kinh doanh các nghề kinh doanh đặc biệt phải có văn bản gửi Bộ công an.
– Lĩnh vực công nghiệp: Thăm dò khai thác chế biến lâm khoáng sản; phát triển công nghiệp hoá dầu; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại mầu, kim loại đặc biệt, chế tạo thiết bị cơ khí chính xác; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy…
Tổ chức tín dụng nước ngoài, vãn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức:
– Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
– Ngân hàng liên doanh (gồm bên Việt Nam, bên nước ngoài).
– Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (công ti cho thuê tài chính liên doanh, công ti cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài…).
* Thương nhân nước ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài được thành lập một chi nhánh, một hoặc nhiều văn phòng đại diện tại Việt Nam để tìm kiếm, thúc đẩy các cơ hội hoạt động thương mại du lịch, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam, đối vói những mặt hàng mua tại Việt Nam để xuất khẩu:
– Hàng thủ công mĩ nghệ;
– Nông sản chế biến và nông sản (trừ gạo, cà phê);
– Rau quả và rau quả chế biến;
– Hàng công nghiệp tiêu dùng;
– Thịt gia súc, gia cầm và thực phẩm chế biêh;
– Hàng hoá được nhập khẩu để bán ở thị trường Việt Nam;
– Máy móc, thiết bị phục vụ cho việc khai khoáng chế biến nông sản, thuỷ sản;
– Nguyên liêu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và để sản xuất thuốc thú y;
– Nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu.
– Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng số thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh tại nước ngoài, được tính bình quân tháng trong năm trên 8 triệu đồng.
– Thu nhập không thường xuyên được pháp luật quy định tính thuế đối với một số trường hợp như:
Hợp đồng chuyển giao công nghệ là khoản thu nhập có giá trị trên 15 triệu đồng, thu nhập về trúng thưởng xổ số dưới các hình thức, kể cả trúng thưởng khuyến mại là khoản thu nhập có giá tri trên 15 triệu đồng cho từng lần trúng thưởng và nhận giải thưởng.
Điều kiện thay đổi thành viên góp vốn công ty
Đặc điểm của công ty cổ phần là có thể chuyển nhượng tự do cổ phần cho bất kỳ ai nên công ty này có thể thay đổi các thành viên cũng như những cổ đông một cách dễ dàng. Tuy nhiên, đối với cổ đông sáng lập, theo luật khi chuyển nhượng cần những điều kiện:
- Cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác trong thời hạn 03 năm kể từ khi thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Tức là trong cuộc họp cổ đông có hơn một nửa phiếu đồng ý chuyển nhượng thì thành viên đó mới được chuyển nhượng.
Hồ sơ thay đổi thành viên góp vốn công ty, người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì?
Trường hợp 1: Thay đổi thành viên do chuyển nhượng hoặc tặng cho phần vốn góp
- Thông báo thay đổi thành viên góp vốn đã được người đại diện pháp luật ký
- Hợp đồng chuyển nhượng /tặng cho hoặc các giấy tờ chứng minh đã hoàn tất việc chuyển nhượng/tặng cho
- Bản sao thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực trường hợp thành viên mới là cá nhân
- Nếu thành viên mới là tổ chức cần có bản sao giấy quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác trường hợp
- Bản sao thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định ủy quyền tương ứng
- Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ
- Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Trường hợp 2: Thay đổi thành viên do thừa kế
- Thông báo thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần
- Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế
- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người nhận thừa kế:
- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu
- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: Hộ chiếu
- Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ
- Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Trường hợp 3: Thay đổi thành viên do có thành viên không thực hiện cam kết góp vốn
- Thông báo thay đổi thành viên cổ đông do người đại diện theo pháp luật ký
- Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi thành viên do không thực hiện cam kết góp vốn của Hội đồng thành viên do Chủ tịch hội đồng thành viên ký
- Bản sao biên bản họp về việc thay đổi thành viên do không thực hiện cam kết góp vốn của Hội đồng thành viên có chữ ký của các thành viên dự họp
- Danh sách các thành viên công ty
- Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Thắc mắc người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì về trình tự thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần
Khi thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần, doanh nghiệp phải gửi Thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đã đăng ký trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi. Kèm theo Thông báo phải có các văn bản được nêu tại Thành phần hồ sơ. Các bước thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần được tiến hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thay đổi thành viên công ty cổ phần (thay đổi cổ đông)
Thành phần hồ sơ đăng ký thay đổi thành viên, cổ đông công ty cổ phần sẽ bao gồm những giấy tờ quy định ở trên.
Khi chuẩn bị hồ sơ nên kiểm tra tính xác thực của hồ sơ để tránh những sai sót không đáng có trong quá trình nộp hồ sơ
Bước 2: Nộp hồ sơ lên Sở Kế hoạch và đầu tư nơi đặt trụ sở công ty
Công ty cử người đại diện nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tại nơi công ty đặt trụ sở chính.
Bước 3: Khi nhận được hồ sơ, Phòng đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ: bạn sẽ nhận được Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: bạn sẽ nhận được thông báo bằng văn bản của Phòng đăng ký kinh doanh. Bạn sẽ phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hồ sơ
Bước 4: Nhận kết quả thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần
Theo lịch hẹn trong giấy biên nhận, công ty đến Phòng đăng ký doanh nghiệp để nhận kết quả.
Bước 5: Công bố thông tin nội dung thay đổi đăng ký kinh doanh
Tiến hành thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp về việc thay đổi thành viên, cổ đông góp vốn trong công ty.
Thắc mắc người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì về thủ tục mua bán công ty cổ phần
Việc mua bán công ty cổ phần được thực hiện bằng cách chuyển nhượng cổ phần
– Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng cổ phần.
– Tiến hành lập biên bản xác nhận về việc đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng cổ phần.
– Tổ chức cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông để thông qua việc chuyển nhượng cổ phần, Dịch vụ xin giấy chứng nhận đầu tư.
– Tiến hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Sổ đăng ký cổ đông của công ty.
– Tiến hành đăng ký thay đổi cổ đông theo quy định.
Người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì? Thủ tục mua bán công ty TNHH
Tương tự như công ty cổ phần, việc mua bán doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn được tiến hành thông qua việc chuyển nhượng vốn góp trong công ty này.
– Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;
– Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán.
– Thay đổi thành viên do chuyển nhượng phần vốn góp trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày quyết định thay đổi Công ty gửi thông báo đến phòng đăng ký kinh doanh nơi công ty đã đăng ký kinh doanh.
Trên đây là bài viết tư vấn về người nước ngoài mua công ty tại Bình Dương cần làm gì của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo Hotline Công ty luật để được tư vấn miễn phí.