Khi thực hiện các giao dịch cần công chứng, người dân có thể đến Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng. Vậy văn phòng công chứng thủ thiêm là cơ quan thế nào?
Điều kiện thành lập văn phòng công chứng
Theo khoản 2 Điều 18 Luật Công chứng 2014 thì Phòng công chứng chỉ được thành lập mới tại những địa bàn chưa có điều kiện phát triển được Văn phòng công chứng.
Trình tự thành lập văn phòng công chứng
Phòng công chứng do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập theo khoản 1 Điều 19 Luật Công chứng 2014.
Trình tự thành lập Phòng công chứng được quy định tại Điều 20 Luật Công chứng 2014 như sau:
– Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ xây dựng đề án thành lập Phòng công chứng trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định.
Đề án nêu rõ sự cần thiết thành lập Phòng công chứng, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện.
– Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày UBND cấp tỉnh ra quyết định thành lập Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Phòng công chứng trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây:
+ Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng;
+ Số, ngày, tháng, năm ra quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng.
– Trong trường hợp UBND cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng thì Sở Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó trên báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Phòng công chứng.
Quy định về người đại diện theo pháp luật, tên gọi và con dấu khi thành lập Phòng công chứng
Theo khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 19 Luật Công chứng 2014 quy định về người đại diện theo pháp luật, tên gọi và con dấu khi thành lập Phòng công chứng như sau:
– Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng là Trưởng phòng. Trưởng phòng công chứng phải là công chứng viên, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
– Tên gọi của Phòng công chứng bao gồm cụm từ “Phòng công chứng” kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Phòng công chứng được thành lập.
– Phòng công chứng sử dụng con dấu không có hình quốc huy. Phòng công chứng được khắc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định thành lập. Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lý, sử dụng con dấu của Phòng công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.
Quy định về chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng
Việc chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng được quy định tại Điều 21 Luật Công chứng 2014 như sau:
– Trong trường hợp không cần thiết duy trì Phòng công chứng thì Sở Tư pháp lập đề án chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định.
Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng.
– Trường hợp không có khả năng chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể Phòng công chứng trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định.
Phòng công chứng chỉ được giải thể sau khi thanh toán xong các khoản nợ, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động, thực hiện xong các yêu cầu công chứng đã tiếp nhận.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định giải thể Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Phòng công chứng trong ba số liên tiếp về việc giải thể Phòng công chứng.
Tư vấn thủ tục công chứng nhiệt tình tại văn phòng công chứng thủ thiêm
Trước khi lựa chọn văn phòng công chứng, bạn nên gọi điện qua số Hotline để đươc tư vấn về thủ tục. Cũng như giấy tờ cần chuẩn bị trước.
Một văn phòng công chứng uy tín chắc chắn sẽ tư vấn thủ tục, hồ sơ chuẩn bị một cách đầy đủ, chi tiết. Chẳng hạn, với những bản hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn. Bạn cần chuẩn bị những giấy tờ quy định tại Khoản 1
Điều 40 Luật công chứng 2014:
“ Hồ sơ yêu cầu công chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:
a) Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
c) Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;
đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có”.
Văn phòng công chứng phải căn cứ vào những giấy tờ quy định trên để tư vấn cho bạn. Sự nhiệt tình, chuyên nghiệp ở văn phòng công chứng được thể hiện đầu tiên ở khâu tư vấn khách hàng.
Phẩm chất công chứng viên tại văn phòng công chứng thủ thiêm
Phẩm chất công chứng viên tốt cũng chứng tỏ văn phòng công chứng uy tín hay không. Trước hết, công chứng viên phải hội tụ đủ tiêu chuẩn theo Điều 8 Luật công chứng 2014 quy định như sau:
“Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:
Có bằng cử nhân luật;
Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này;
Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;
Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng”
Công chứng viên phải có am hiểu pháp luật (có bằng cử nhật luật và có thời gian công tác pháp luật từ 5 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi có bằng cử nhân luật).
Ngoài ra, công chứng viên có kiến thức nghiệp vụ tốt. Đã tốt nghiệp khóa đào tạo hành nghề công chứng, đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Và phải có sức khỏe để tiến hành công việc. Bởi công chứng là hành nghề tương đối vất vả.
Thâm niên của văn phòng công chứng thủ thiêm
Trong lĩnh vực pháp luật nói chung và công chứng nói riêng, thâm niên hành nghề là một trong những thước đo về văn phòng công chứng uy tín không.
Một văn phòng công chứng hoạt động với kinh nghiệm nhiều năm, được tiếp xúc với rất nhiều tình huống pháp lý.
Và công chứng nhiều loại hợp đồng khác nhau…
Văn phòng công chứng giàu kinh nghiệm mới đáp ứng đủ yêu cầu. Hạn chế tối đa rủi ro cho khách hàng.
Hiện có khá nhiều văn phòng uy tín, nhưng được mệnh danh là văn phòng công chứng chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Phải kể đến Văn phòng công chứng Luật Trần và Liên danh.
Văn phòng công chứng Luật Trần và Liên danh luôn tư vấn thủ tục, hồ sơ cần thiết cho khách hàng đầy đủ. Khách hàng yên tâm giao sự việc yêu cầu công chứng.
Hơn nữa, đội ngũ công chứng viên giàu kinh nghiệm. Vừa có đức lại vừa có tài. Chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng.
Đảm bảo tiêu chuẩn là công chứng viên giỏi.
Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm
– Nội dung, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm
+ Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm (sau đây gọi là bồi dưỡng nghiệp vụ) bao gồm một hoặc một số vấn đề sau đây:
Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng;
Cập nhật, bổ sung kiến thức pháp luật về công chứng và các quy định pháp luật khác có liên quan;
Kỹ năng hành nghề công chứng; kỹ năng giải quyết các vấn đề vướng mắc trong quá trình hành nghề công chứng;
Kỹ năng quản lý, tổ chức và điều hành tổ chức hành nghề công chứng.
+ Việc bồi dưỡng nghiệp vụ được tổ chức theo hình thức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ.
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm:
Hội công chứng viên;
Hiệp hội công chứng viên Việt Nam;
Học viện Tư pháp.
– Công chứng viên có thể lựa chọn tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do Hội công chứng viên ở địa phương khác hoặc Hiệp hội công chứng viên Việt Nam hoặc Học viện Tư pháp tổ chức.
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng của mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Văn phòng công chứng mà mình là công chứng viên hợp danh;
+ Tham gia tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên;
+ Chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, của tổ chức hành nghề công chứng mà mình làm công chứng viên và tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên mà mình là thành viên;
– Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Công chứng viên tại văn phòng công chứng thủ thiêm thực hiện những công việc gì?
Công chứng viên của một tổ chức hành nghề thực hiện công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Tiêu chuẩn công chứng viên hành nghề tại văn phòng công chứng thủ thiêm
Cá nhân có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm làm công chứng viên:
(1) Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt;
(2) Có bằng cử nhân luật;
(3) Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
(4) Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng theo quy định của Luật Công chứng;
(5) Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;
(6) Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng.
Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn nêu trên có quyền nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đến Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm đã đăng ký tập sự hành nghề công chứng.
Cá nhân được miễn đào tạo nghề công chứng tại văn phòng công chứng thủ thiêm trong các trường hợp sau:
– Người đã có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên;
– Luật sư đã hành nghề từ 05 năm trở lên;
– Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật;
– Người đã là thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.
Người được miễn đào tạo nghề công chứng nêu trên phải tham gia khóa bồi dưỡng kỹ năng hành nghề công chứng và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng tại cơ sở đào tạo nghề công chứng trước khi đề nghị bổ nhiệm công chứng viên.
Thời gian bồi dưỡng nghề công chứng là 03 tháng. Người hoàn thành khóa bồi dưỡng được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng.
Trên đây là bài viết tư vấn về văn phòng công chứng thủ thiêm của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.