Thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

Xét về góc độ thực tiễn, thành lập công ty là quá trình chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh để một tổ chức có thể hoạt động kinh doanh, bao gồm văn phòng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nhân sự, vốn… Nếu xét theo góc độ luật pháp, thành lập công ty được xem là quá trình thực hiện nhiều thủ tục pháp lý được quy định bởi những cơ quan quản lý, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong bài viết này, Luật Trần và Liên danh sẽ hướng dẫn bạn các bước cần thiết khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức.

Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty theo thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

Sau khi đã chuẩn bị xong các thông tin cần thiết, người thực hiện thủ tục bắt đầu tiến hành soạn thảo và chuẩn bị hồ sơ cần thiết. Tùy theo loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh mà hồ sơ cần chuẩn bị sẽ khác nhau. Dưới đây là những loại hồ sơ phổ biến mà hầu hết người thực hiện đều phải chuẩn bị khi thành lập một công ty mới:

Giấy đề nghị đăng ký công ty

Giấy đề nghị đăng ký công ty là văn bản với nội dung đề nghị đăng ký công ty (doanh nghiệp mới) gửi đến cơ quan thẩm quyền (sở đăng ký kinh doanh). Mẫu nội dung giấy đề nghị được quy định trong các thông tu hướng dẫn (gần nhất là Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp).

Điều lệ công ty

Điều lệ công ty là văn bản chứa nội dung thỏa thuận giữa những thành viên đối với công ty (đối với Công ty TNHH, Công ty Hợp Danh) hoặc người sáng lập công ty với các cổ đông và giữa các cổ đông với nhau (đối với công ty cổ phần) cùng được soạn căn cứ trên những khuôn mẫu chung của luật pháp (luật doanh nghiệp, luật thuế, luật lao động, luật tài chính, kế toán…) để ấn định cách tạo lập, hoạt động và giải thể công ty một cách hiệu quả.

Mẫu nội dung điều lệ công ty được quy định trong các thông tu hướng dẫn (gần nhất là Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp).

Danh sách thành viên/cổ đông góp vốn

Bạn cần chuẩn bị 1 bản danh sách thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH) hoặc danh sách cổ đông (đối với công ty cổ phần). Bản danh sách này liệt kê rõ thông tin của từng thành viên/cổ đông cũng như tỷ lệ vốn góp trong công ty mà bạn muốn đăng ký.

Bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên/cổ đông góp vốn

Sau khi đã có bản danh sách, bạn cần chuẩn chuẩn bị bản sao của một trong các giấy tờ sau đối với mỗi thành viên/cổ đông:

Chứng minh nhân dân.

Căn cước công dân.

Hộ chiếu.

Việc chọn lựa ai sẽ là thành viên (cổ đông) của công ty sẽ do chủ doanh nghiệp quyết định, tuy nhiên số lượng thành viên và cổ đông sẽ được quy định bởi loại hình doanh nghiệp.
Lưu ý: thời hạn CMND chưa quá 15 năm.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu công ty có yếu tố vốn góp nước ngoài

Trong trường hợp công ty thành có vốn góp từ thành viên, cổ đông là người nước ngoài thì cần phải có Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Đầu Tư còn hiệu lực.

Giấy tờ bổ sung trong trường hợp thành viên/cổ đông góp vốn là tổ chức

Trường hợp thành viên góp vốn là tổ chức trong nước thì cần nộp kèm Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác và bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền quản lý phần vốn góp, văn bản ủy quyền của chủ sở hữu cho người được ủy quyền.

Trường hợp thành viên góp vốn là tổ chức nước ngoài thì bạn cần chuẩn bị thêm các giấy tờ tương tự trường hợp tổ chức trong nước nhưng phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

Văn bản ủy quyền cho tổ chức/cá nhân thực hiện thủ tục nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh (nếu người làm thủ tục không phải Đại diện pháp luật)

Trong trường người làm thủ thục không phải là người đại diện pháp luật của công ty, cần có giấy ủy quyền để người nộp hồ sơ có thể thay mặt người đại diện thực hiện các thủ tục liên quan đến hồ sơ.

Marketing sau khi thành lập doanh nghiệp theo thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

Sau khi thành lập công ty, để doanh nghiệp hoạt động ổn định thì việc marketing để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của công ty tới khách hàng là công việc bắt buộc phải duy trì thường xuyên để có được nguồn khách hàng ổn định và lâu dài cho doanh nghiệp. Người điều hành doanh nghiệp phải xác định được kênh Marketing chủ đao cho doanh nghiệp mình làm sao để hiệu quả nhất mà ít tốn kém chi phí nhất cho doanh nghiệp. Muốn gia tăng lợi nhuận bắt buộc người điều hành phải gia tăng doanh số tối đa và giảm tối thiểu chi phí phát sinh. Tuy nhiên Marketing là một kênh tốn kém rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp mình. Thuê nhân sự Marketing hoặc mình tự trau dồi kiến thức quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có?

Thành lập công ty nhiều nắm những vất vả chông gai. Nhưng những vất vả khó khăn đó là những thử thách những con người kiên cường để 1 ngày sau này bạn gặt hái được thành quả ngọt ngào. Kết quả đó khẳng định sự thành công với Xã hội, bạn bè, gia đình và lớn nhất là đối với chính bản thân mình, ngoài ra bạn cũng tự xây dựng được một bộ máy hoạt động kinh doanh, cũng như xây dựng được bộ máy kiếm tiền hàng tháng cho bạn.

Thành lập công ty theo thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức xong việc chăm sóc khách hàng tiến hành ra sao?

Nếu bạn đã tự kiếm được khách hàng mới thì bạn có thể đo lường được thời gian, công sức, và chi phí tốn kém như thế nào để có được khách hàng. Bạn luôn nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới sau khi thành lập doanh nghiệp? Bạn bỏ ra rất nhiều công sức và chi phí để mang khách hàng về với doanh nghiệp mình. Vậy làm cách nào để khách hàng đó mãi gắn bó làm ăn với doanh nghiệp mình mà không bị mất vào tay đối thủ? Một khi khách hàng đã vào tay đối thủ rồi thì việc kéo khách hàng đó quay trở lại với doanh nghiêp mình là hoàn toàn khó khăn. Vậy làm cách nào để giữ chân khách hàng? Câu trả lời là phải chăm sóc khách hàng đó. Chăm sóc bằng cách nào để khách hàng không lãng quên doanh nghiệp mình? Có nhiều cách! Định kỳ hãy gửi thông tin liên hệ hoặc quà tặng cho khách hàng vào những sự kiện như:

– Sinh nhật khách hàng.

– Khai trương trụ sở kinh doanh của khách hàng.

hoặc

– Định kỳ gửi email cung cấp thông tin chương trình khuyến mãi giảm giá tới khách hàng..v.v.v.

thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức
thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

Sắp xếp quy trình làm việc sau khi thành lập công ty theo thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức

Sau khi thành lập công ty thì tìm kiếm khách hàng đã khó rồi, đến khi tìm được khách hàng thì bạn phải tiếp tục đi giải bài toán về việc bố trí sắp xếp quy trình làm việc cho công ty. Quy trình làm việc xây dựng thế nào để vận hành trơn tru giải quyết tốt công việc phục vụ cho khách hàng. Ở đây kể cả lĩnh vực kinh doanh là sản xuất, thương mại, hoặc dịch vụ thì bạn cũng phải xây dựng quy trình chuẩn để thống nhất cách thức làm việc cho nhanh chóng hiệu quả.

Điều kiện để thành lập doanh nghiệp chế xuất?

Điều 30 Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất gồm có các điều kiện sau:

–  Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất được áp dụng quy định đối với khu vực hải quan riêng, khu phi thuế quan trừ các quy định riêng áp dụng đối với khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu.

– Doanh nghiệp chế xuất được quy định trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc trong văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền trong trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cơ quan đăng ký đầu tư có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan hải quan có thẩm quyền về khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan trước khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc xác nhận bằng văn bản cho nhà đầu tư.

– Trong khu công nghiệp có thể có các phân khu công nghiệp dành cho các doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất hoặc phân khu công nghiệp dành cho doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan, quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

– Doanh nghiệp chế xuất được mua vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp chế xuất, người bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu đối với vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam.

– Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo pháp luật về hải quan.

– Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, không phải khu phi thuế quan, là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này và các trường hợp không làm thủ tục hải quan do Bộ Tài chính quy định.

– Doanh nghiệp chế xuất được bán vào thị trường nội địa tài sản thanh lý của doanh nghiệp và các hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư và thương mại. Tại thời điểm bán, thanh lý vào thị trường nội địa không áp dụng chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện quản lý theo điều kiện, tiêu chuẩn, kiểm tra chuyên ngành chưa thực hiện khi nhập khẩu; hàng hóa quản lý bằng giấy phép thì phải được cơ quan cấp phép nhập khẩu đồng ý bằng văn bản.

– Cán bộ, công nhân viên làm việc trong khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và ngược lại không phải khai báo hải quan.

– Doanh nghiệp chế xuất khi được phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa tại Việt Nam phải mở sổ kế toán hạch toán riêng doanh thu, chi phí liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Việt Nam và bố trí khu vực lưu giữ hàng hóa ngăn cách với khu vực lưu giữ hàng hóa phục vụ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chế xuất hoặc thành lập chi nhánh riêng nằm ngoài doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất để thực hiện hoạt động này.

– Chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất được áp dụng cơ chế đối với doanh nghiệp chế xuất quy định tại Điều này nếu đáp ứng được các điều kiện tại khoản 2 Điều này, được thành lập trong khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế và hạch toán phụ thuộc vào doanh nghiệp chế xuất.

Đánh giá một công ty luật uy tín chuyên thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức, dựa vào cơ sở nào?

Đội ngũ Luật sư uy tín, có chuyên môn cao, hoạt động lâu năm trong ngành luật

Đây có lẽ là tiêu chí hàng đầu mà khách hàng đề ra khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ Luật sư, niềm tin của khách hàng sẽ tỷ lệ thuận với mức độ uy tín và chuyên môn của Luật sư.

Nghề Luật là một trong những nghề mang tính đặc thù riêng, do đó bản thân người làm Luật phải được trang bị kiến thức, kinh nghiệm và có tinh thần trách nhiệm cao. Để đạt được tiêu chí trở thành một công ty Luật, Văn phòng Luật sư uy tín thì phải sở hữu được một đội ngũ Luật sư có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản và tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế lâu năm trong quá trình hành nghề. Sự uy tín của Luật sư được thể hiện trong quá trình hoạt động và thái độ hành nghề, phải đảm bảo chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng, tận tâm với công việc.

Số năm hoạt động của Văn phòng luật sư, hãng luật, công ty luật trong ngành Luật

Một Luật sư có thể mất ít nhất 05 đến 10 năm mới được đánh giá là Luật sư có kinh nghiệm trong một hoặc nhiều lĩnh vực pháp lý nhất đinh. Số năm hoạt động của Luật sư cũng được xem là tiêu chí để đánh giá một Luật sư giỏi.

Cũng vì vậy khi chọn sử dụng dịch vụ văn phòng Luật sư, khách hàng cũng sẽ quan tâm đến thời gian hoạt động của văn phòng, lấy số năm hoạt động để đánh giá phần nào kinh nghiệm của đội ngũ Luật sư ở đó.

Quy mô hoạt động của Văn phòng Luật, công ty luật, hãng luật

Quy mô hoạt động của công ty Luật, Văn phòng Luật sư có thể chia ra thành 03 cấp độ: Lớn, vừa và nhỏ. Việc lựa chọn quy mô hoạt động dựa trên nhiều yếu tố như: Nhân lực, khả năng, kinh nghiệm, nguồn vốn, sở thích …. của chủ Công ty, Trưởng văn phòng Luật sư.

Bản chất hoạt động của Công ty Luật và Văn phòng Luật sư cũng có nhiều điểm khác nhau, tùy vào nhu cầu mà khách hàng có thể chọn mô hình phù hợp. Nhưng dù là quy mô hoạt động nào, loại hình doanh nghiệp nào thì việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng vẫn phải được đảm bảo một cách tốt nhất và chỉnh chu nhất.

Dựa vào số lượng vụ việc phức tạp đã giải quyết thành công

Khách hàng cũng sẽ quan tâm đến tỷ lệ thành công của những vụ việc tương tự với vụ việc mà mình đang gặp phải. Nếu tỷ lệ các vụ việc này ở mức thành công cao thì khách hàng sẽ dựa vào đó để đặt niềm tin vào tổ chức hành nghề Luật sư. Trong quá trình trao đổi, khách hàng có thể hỏi trực tiếp và Luật sư phải cung cấp thông tin một cách trung thực, số vụ việc giải quyết thành công càng nhiều thì khách hàng sẽ đặt niềm tin càng cao.

Dựa trên những đánh giá của khách hàng sau khi đã sử dụng dịch vụ Luật tại văn phòng luật đó

Những đánh giá này thường là đánh giá công khai, thể hiện sự hài lòng hay không hài lòng về dịch vụ ở nơi đó bằng sự cảm tính và trải nghiệm thực tế, khách hàng có thể tham khảo và rút ra nhận định riêng của mình. Tuy nhiên, những đánh giá này chỉ nên dừng ở mức độ tham khảo, muốn biết được dịch vụ ở Công ty Luật hay Văn phòng Luật sư thì khuyến khích khách hàng nên đến làm việc trực tiếp để tự cảm nhận và đánh giá chính xác hơn.

Trên đây là bài viết tư vấn về thủ tục thành lập doanh nghiệp huyện Mỹ Đức của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139