Xin mã hs code tại Nam Định

xin mã hs code tại Nam Định

Mã HS Code là cơ sở để các cơ quan của chính phủ như: hải quan, cơ quan thuế, phòng thương mại cấp phép cho nhập hay suất một loại hàng hóa nào đó. Việc ra đời của nó, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa. Vậy mã HS code là gì? Việc xin xin mã hs code tại Nam Định, sử dụng và tra cứu mã HS code chưa bao giờ là đơn giản, vì toàn bộ được thực hiện trực tuyến. Cùng theo dõi thông tin dưới đây để công việc của quý khách được rút ngắn thời gian và hiệu quả hơn.

Các thông tin nằm trong mã HS Code là gì?

Mỗi mã HS Code được cấu trúc theo quy chuẩn của tổ chức hải quan thế giới WCO.

Theo đó, mã HS sẽ bao gồm 6 chữ số đầu tiên mang tính quốc tế, các số còn lại (2 -> 6 số còn lại) mang tính phân nhóm phụ theo quy định của từng Quốc gia.

Cấu trúc chính của một mã HS bao gồm:

– Phần: Trông mã HS Code có đến 22 phần, mỗi phần sẽ có 1 chú giải riêng

– Chương: được quy định là 2 số đầu trong mã, mô tả tổng quát về loại hàng hóa. Tổng cộng theo quy định có 97 chương quốc tế. Chương 98 và 99 là dành cho các quốc gia, mỗi chương sẽ có chú giải chi tiết.

– Nhóm: Bao gồm 2 ký tự sau chương, thể hiện phân loại nhóm sản phẩm

– Phân nhóm: Bao gồm 2 ký tự sau nhóm, thể hiện phân nhóm chi tiết dưới nhóm

– Phân nhóm phụ: các ký tự sau cùng thể hiện phân nhóm phụ do mỗi quốc gia quy định.

Chúng ta có thể lấy ví dụ về một mã HS Code là: 65061010. Khi nhìn vào mã HS code, chúng ta có thể lấy được các thông tin sau:

– 65: Thể hiện Chương – Mũ, các vật đội đầu khác cùng bộ phận của chúng

– 06: Thể hiện Nhóm – Mũ, các vật đội đầu khác, đã hoặc chưa lót hoặc trang trí

– 10: Thể hiện Phân nhóm – Mũ bảo hộ

– 10: Thể hiện Phân nhóm phụ của Quốc gia

Cách tra cứu mã HS Code, xin mã hs code tại Nam Định phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu chính xác?

Mã HS Code ảnh hưởng rất nhiều đến biểu phí thuế xuất, giá cả hàng hóa, chính vì vậy việc cấp thông tin HS Code chính xác giúp hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn.

Thông thường để tra cứu HS Code một cách chính xác, các bạn có thể dựa vào một trong ba cách dưới đây:

– Cách 1: Hỏi cách xin mã hs code tại Nam Định từ người có kinh nghiệm: Bạn có thể hỏi các anh/chị đồng nghiệp đi trước trong cùng công ty, nhóm, đối tác … để lựa chọn mã HS Code chính xác nhất dựa trên kinh nghiệm làm việc xuất nhập khẩu hàng hóa lâu năm. Ngoài ra, bạn cũng có thể nhờ sự tư vấn từ các công ty Logistics, công ty cung cấp dịch vụ thông quan cho hàng hóa, …

– Cách 2: Tra cứu, xin mã hs code tại Nam Định dựa trên website: 

  • Thông qua website chính thức của Hải quan Việt Nam: http://customs.gov.vn/sitepages/Tariff.aspx
  • Thông qua website tra cứu hs code quốc tế: https://www.exportgenius.in/hs-code

Bạn có thể tra cứu mã HS Code chính thống và chính xác 100% (dành cho các bạn nào đã có kinh nghiệm, am hiểu thông tin).

– Cách 3: Thông qua biểu thuế xuất nhập khẩu hàng hóa: thông qua file biểu mẫu thuế, bạn có thể sử dụng nhập những từ khóa về hàng hóa liên quan, tìm kiếm và tra cứu các mã HS Code phù hợp theo mô tả, chủng loại hàng.

Ngoài việc biết cách tra cứu, bạn cũng cần hiểu thêm về những quy tắc tra cứu mã HS Code là gì để biết được các thông tin mình tìm thấy có chính xác không.

– Quy tắc 1: Chú giải chương và tên định danh

– Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm

– Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn ở nhiều nhóm

– Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất

– Quy tắc 5: Bao bì, hộp đựng

– Quy tắc 6: Cách thức phân loại và so sánh

Chi tiết các quy tắc tra cứu này, Luật Trần và Liên danh sẽ cung cấp thông tin ở trong những bài viết kế tiếp. Quý bạn và doanh nghiệp có thể theo dõi thêm tại phân tin tức cũng như dịch vụ của Công ty để cập nhật các thông tin mới nhất.

HS code là gì?

HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa.

Chi tiết hơn HS Code hay Mã HS là mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định theo Hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới phát hành có tên là “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” (HS – Harmonized Commodity Description and Coding System).

Vậy mã HS code chỉ áp dụng cho hàng hóa hữu hình có đúng không?

Thực tế, với những hàng hóa vô hình cũng sẽ được áp mã HS code theo mã HS của vật chứa đựng chúng.

Ví dụ: 1 bộ phim được chứa đựng trong ổ cứng. Vậy mã HS code sẽ được xác định theo mã của ổ cứng.

Để tra mã HS code chúng ta dùng biểu thuế (trong đó bao gồm thông tin hàng hóa, mã hs code, thuế thông thường, thuế ưu đãi, thuế GTGT VAT, thuế của từng mặt hàng có form C/O tương ứng, thuế bảo hộ, thuế bảo vệ môi trường,..,)

Bố cục quyển biểu thuế gồm 21 phần, chia thành 92 chương.

21 phần gồm các nội dung:

  • + Động vật, thực vật, khoáng sản, plastic, cao su
  • + sản phẩm đá, đồ trang sức, sản phẩm dệt,..
  • + Máy móc, thiết bị điện, xe cộ phương tiện, dụng cụ,..

98 chương trong quyền biểu thuế nhập khẩu gồm:

  • + 97 chương đầu phân loại hàng hóa chung
  • + chương 98 là chương phân loại hàng hóa ưu đãi riêng (ví dụ như: hàng hóa được mua bởi bộ quốc phòng)

Như vậy, với doanh nghiệp chỉ nên tìm hiểu về 97 chương đầu trong quyển biểu thuế và chỉ có hàng hóa hữu hình mới được định danh trong biểu thuế.

Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giới có thể dùng mã HS với 10 hoặc 12 số.

Câu hỏi liên quan đến các vấn đề về Mã HS, xin mã hs code tại Nam Định

– Rủi ro của Doanh nghiệp trong quá trình hậu kiểm của hải quan/ thuế:

Hiện Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro rất lớn liên quan tới thuế Xuất nhập khẩu. Điều này xuất phát từ việc các mô tả hàng hóa gắn với mã HS hiện vẫn chưa thực sự rõ ràng, chưa giúp người thực thi có thể phân định thuận lợi, nên 1 mã hàng (Mã HS) có thể áp cho vài mặt hàng hoặc nhiều mã hàng có thể áp cho 1 mặt hàng trong thực tế, dẫn đến tình trạng, ở thời điểm nhập khẩu, Doanh nghiệp được cơ quan hải quan ấn định 1 mã, sau vài năm khi kiểm tra sau thông quan thì lại yêu cầu áp mã khác và truy thu thuế.

– Rủi ro của Doanh nghiệp khi khai mã HS khác với mã do hải quan áp, dẫn tới phạt vi phạm hành chính trong một số tình huống:

Doanh nghiệp cho biết, trong thực tế, rất nhiều trường hợp mặt hàng “lưỡng tính” có thể áp các mã HS khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của cơ quan hải quan. Khi Doanh nghiệp khai báo, Doanh nghiệp xác định một mã HS và theo mã đó mặt hàng không thuộc diện phải xin giấy phép nhập khẩu. Tuy nhiên, sau khi cơ quan hải quan xem xét hồ sơ, ấn định một mã HS khác thì mặt hàng lại rơi vào trường hợp phải có giấy phép nhập khẩu. Chiếu theo quy định tại Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018, Doanh nghiệp phải có giấy phép nhập khẩu theo hồ sơ khai báo hải quan, nếu thiếu sẽ bị xử phạt hành chính. Điều này rất khó khăn cho Doanh nghiệp khi nhập khẩu các mặt hàng lần đầu.

Quy định về Mã HS, xin mã hs code tại Nam Định vẫn tạo ra các cách áp dụng, cách hiểu khác nhau.

Theo Điều 16 Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 thì mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện phải có giấy phép thì phải xuất trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục, nếu khi làm thủ tục chưa có giấy phép xuất nhập khẩu sẽ bị phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan theo Khoản 7 và 8 Điều 14 Nghị định 45/2016/NĐ-CP.

Do (1) sự thiếu nhất quán trong các phán quyết trước hoặc sau; (2) thiếu hành lang pháp lý bảo vệ cán bộ, công chức, tạo nên tâm lý hay đẩy rủi ro cho bên khác; (3) thiếu các quy định ràng buộc trách nhiệm cụ thể từng bên khiến Doanh nghiệp là bên duy nhất phải gánh chịu rủi ro dù nhiều tình huống không phải của Doanh nghiệp.

Đề xuất: Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các Bộ ngành cùng Bộ Tài chính/Tổng cục Hải quan rà soát các mô tả HS để xác định những trường hợp còn gây nhầm lẫn, chồng lấn trong cách hiểu cách áp dụng để sửa đổi, điều chỉnh. Giao Bộ Tài chính/Tổng cục Hải quan chủ trì phối hợp cùng các Bộ ngành rà soát các quy định pháp luật nhằm phân định rõ trách nhiệm các cơ quan, cán bộ công chức trong từng tình huống, bổ sung cả quy định bảo vệ cán bộ công chức khi cần thiết để tạo sự yên tâm cho người thi hành công vụ nhưng cũng bổ sung các quy định để giảm thiểu tối đa tình trạng đẩy rủi ro cho Doanh nghiệp.

Trả lời:

Về mã HS, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) đang tiếp tục thực hiện các nội dung sau để phân loại, xác định mã số HS được thuận lợi thống nhất:

– Tích cực phối hợp với các nước đàm phán xây dựng Danh mục HS, Danh mục Biểu thuế ASEAN, đưa các mặt hàng dễ lẫn, khó phân loại vào Danh mục với các tiêu chí phân biệt rõ ràng để thực hiện thống nhất, tránh gây nhầm lẫn, chồng lấn trong cách hiểu.

– Ban hành công văn hướng dẫn thống nhất đối với các mặt hàng khó, phức tạp, các mặt hàng có ý kiến của Tổ chức Hải quan thế giới để đảm bảo việc áp dụng Danh mục HS tuân thủ đúng mô tả và cách hiểu thống nhất với các nước ASEAN và các thành viên WTO.

– Phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng các Danh mục quản lý chuyên ngành, thống nhất việc áp dụng mã số đối với hàng hóa quản lý chuyên ngành, phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam, các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước và quốc tế, và đảm bảo đủ tiêu chí để phân loại hàng hóa.

– Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý tập trung để tra cứu, thống nhất trong thực hiện phân loại. Hệ thống đang tiếp tục được nâng cấp/ xây dựng mới để tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp có thể sử dụng tra cứu, tham khảo trong quá trình khai báo mã số HS, đồng thời để thống nhất trong thực hiện phân loại.

– Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán bộ Hải quan và cộng đồng doanh nghiệp nâng cao nhận thức, năng lực trong lĩnh vực phân loại hàng hóa.

Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) ghi nhận ý kiến của doanh nghiệp để nghiên cứu, rà soát để sửa đổi bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

xin mã hs code tại Nam Định
xin mã hs code tại Nam Định

Ghi theo tên hàng hoá hay mã HS trên giấy phép kinh doanh

Khi xin giấy phép kinh doanh tại Sở công thương đối với các sản phẩm hàng hoá sẽ phải ghi theo tên hàng hoá hay mã HS? Có địa phương cấp ghi rõ tên sản phẩm, có địa phương ghi rõ mã số HS của sản phẩm, có địa phương không ghi rõ sản phẩm cũng không ghi rõ mã HS việc này dẫn đến áp dụng thiếu thống nhất trong cả nước, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện tuân thủ giấy phép kinh doanh. Ngày 07/8/2018, Bộ Công Thương có Văn bản số 6219/BCT-KH trả lời với nội dung như sau:

Về cách ghi giấy phép kinh doanh, giấy phép lập cơ sở bán lẻ

Nghị định số 09/2018/NĐ-CP không có quy định bẳt buộc về việc tồ chức kinh tế có vốn đẩu tư nước ngoài kê khai danh mục hàng hóa thực hiện quyền phân phối bán lẻ theo mã HS, tên gọi hay theo chương. Việc xác định phạm vi danh mục hàng hóa kinh doanh vả kê khai danh mục hàng hóa theo mã HS, theo tên gọi hay theo chương … là quyền cùa nhà đầu tư, tố chức kinh tế trên cơ sở tự cân dối nhu cầu, năng lực và kế hoạch kinh doanh, khả năng vả kế hoạch tài chính, quy mô cơ sờ bản lẻ, loại hình co sờ bán lẻ (nếu có đề nghị lập cơ sở bán lè), sự thuận tiện cho lổ chức kinh tế khi thực hiện các thù tục thông quan, kê khai thuế phù hợp với quy định pháp luật về thuế, tài chính, thù tục hải quan có liên quan. Cơ quan cấp Giấy phép (Sở Công Thương) ghi nội dung về hàng hóa tại Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sơ bán lè trên cơ sở hổ sơ đề nghị của tồ chức kinh tế, phù hợp với kêt quà xem xét, đánh giá cùa Sở Công Thương về việc đáp ứng các điều kiện cấp phép, sự phù hợp của kế hoạch kinh doanh, kể hoạch tài chính với quy mô kinh doanh, quy mô cơ sờ bán lè, loại hình cơ sờ bán lè (nếu tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có để nghị lập cơ sờ bán lè), đặc thủ của hàng hỏa dự kiến kinh doanh…, theo đúng quy định của Nghị định số 09/2018/NĐ-CP.

Theo nội dung trên thì việc ghi mã HS hay ghi theo tên gọi trên giấy phép kinh doanh là quyên của nhà đầu tư, tổ chúc kinh tế. Việc ghi mã HS hay tên sản phẩm không bắt buộc đối với nội dung trên giấy phép kinh doanh.

Ghi mã HS code trên đăng ký đầu tư?

Trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có trường hợp có mã HS Code có trường hợp không có, vậy việc ghi mã HS code trong đăng ký đầu tư có bắt buộc hay không? Quy định nào về việc phải ghi HS Code hoặc không phải ghi?

Trả lời

Theo khoản 2, khoản 3 Điều 3; khoản 1 Điều 6 và khoản 1, khoản 2 Điều 7 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy định:

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Quyền xuất khẩu là quyền mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền mua hàng hóa từ các đối tượng không phải là thương nhân để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Quyền nhập khẩu là quyền được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Điều 6. Các trường hợp không phải cấp Giấy phép kinh doanh

Ngoài các hoạt động thuộc trường hợp phải cấp Giấy phép kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế thuộc trường hợp quy định tại điểm b và c khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư được quyền thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định này sau khi đăng ký thực hiện các hoạt động đó tại các giấy tờ có liên quan theo quy định của Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp.

Điều 7. Thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền xuất khẩu, được xuất khẩu: Hàng hóa mua tại Việt Nam; hàng hóa do tổ chức kinh tế đó đặt gia công tại Việt Nam và hàng hóa nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam ra nước ngoài và khu vực hải quan riêng, theo các điều kiện sau:

Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu; danh mục hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu; danh mục hàng hóa không được quyền xuất khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép, theo điều kiện, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải có giấy phép hoặc đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền nhập khẩu, được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài và khu vực hải quan riêng vào Việt Nam, theo các điều kiện sau:

Hàng hóa nhập khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu; danh mục hàng hóa tạm ngừng nhập khẩu; danh mục hàng hóa không được quyền nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

Theo đó, việc ghi nhận trên đăng ký đầu tư dạng có mã HS code là quy định cũ

STT

Mục tiêu hoạt động

Mã ngành theo VSIC

Mã ngành theo CPC

1

Thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn (không thành lập cơ sở bán buôn), quyền phân phối bán lẻ (không thành lập cơ sở bán lẻ) các mặt hàng có mã HS số 1104, 1210 … theo quy định của pháp luật Việt Nam

4690, 4799

 

b) Đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải có giấy phép hoặc đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.

Trên đây là bài viết tư vấn về xin mã hs code tại Nam Định của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139