Địa cầu hay trái đất mà chúng ta đang sống được chia ra nhiều châu lục và đại dương khác nhau, mà mỗi châu lục lại có số lượng quốc gia nhất định. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu thế giới có bao nhiêu nước thông qua bài viết dưới đây nhé!
Khái niệm về quốc gia, đất nước và vùng lãnh thổ
Quốc gia là gì?
Quốc gia là khái niệm trừu tượng được hợp thành từ địa lý, chính trị, tinh thần, tình cảm và pháp lý. Có thể hiểu, Quốc gia là vùng lãnh thổ có chủ quyền, chính quyền và người dân sinh sống trên vùng lãnh thổ đó.
Những người này chấp nhận nền văn hoá và lịch sử xây dựng của quốc gia mình đang sinh sống, đồng thời còn chịu sự chi phối của chính quyền và gắn bó bởi pháp luật, quyền lợi, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết.
Đất nước là gì?
Đất nước có nghĩa rộng hơn quốc gia. Ta có thể hiểu, Đất nước là chỉ quốc gia có chủ quyền và hoàn toàn độc lập hoặc quốc gia phụ thuộc hay bị chiếm đóng bởi quốc gia khác. Đất nước cũng được dùng để chỉ các thực thể chính trị khác ngoài quốc gia.
Đất nước bao gồm các quốc gia phụ thuộc, khu vực có chính quyền đặc biệt, đảo không có người ở và những thực thể khác ngoài các quốc gia truyền thống hay quốc gia độc lập chính thức.
Nhưng ở nước ta, hai từ “Quốc gia” và “Đất nước” lại được sử dụng với ý nghĩa tương đương nhau. Đất nước thường dùng thay thế quốc gia trong nhiều văn bản, tác phẩm và ngược lại. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp hai từ này có yếu tố sắc thái khác nhau.
Vùng lãnh thổ
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về vùng lãnh thổ, nhưng theo khái niệm tổng quát và khái niệm luật pháp của quốc gia thì ta có thể hiểu Vùng lãnh thổ là một quốc gia mà bị thiếu đi ít nhất một trong bốn yếu tố theo Tư pháp Quốc tế để cấu thành quốc gia chính thức.
Trên thế giới có bao nhiêu nước?
Tính đến năm 2022. Trên thế giới có bao nhiêu nước, bao nhiêu quốc gia, hay trên trái đất có bao nhiêu nước? là top những câu hỏi hay tìm kiếm của nhiều người. Dưới đây, đội ngũ INVERT tổng hợp chi tiết các vấn đề trên.
Tính đến năm 2022, trên thế giới có một số quốc gia tự nhận là độc lập nhưng thực tế Chính phủ của các quốc gia này không có đủ quyền hạn hoặc chưa được quốc tế công nhận. Nếu tính cả những quốc gia này thì trên thế giới hiện nay năm 2022 sẽ có tất cả 206 quốc gia.
Theo thống kê và báo cáo của Liên Hợp Quốc, tính đến thời điểm hiện tại trên thế giới có 204 quốc gia được chia thành 5 nhóm.
Nhóm 1: 193 quốc gia được công nhận và là thành viên của Liên Hợp Quốc.
Nhóm 2: 2 quốc gia là Palestine và Vatican đang trong quá trình quan sát của Liên Hợp Quốc. (Được công nhận vào 2015)
Nhóm 3: 2 vùng lãnh thổ được đông đảo quốc gia công nhận là Kosova (thành viên thứ 111/193) và Đài Loan (thành viên thứ 19/193).
Nhóm 4: Một số quốc gia được các nước trên thế giới công nhận nhưng không độc lập về chính quyền như Tây Sahara.
Nhóm 5: 06 quốc gia và các vùng lãnh thổ được tuyên bố độc lập nhưng không được thế giới công nhận như Abkhazia, Bắc Síp, Nagorno – Karabakh, Tránnistria và Somaliland.
Thế giới có bao nhiêu Châu Lục
Hiện nay, trên thế giới đang có 07 châu lục:
Châu Á: 50 quốc gia
Châu phi: 54 quốc gia
Châu Nam Mỹ: 12 quốc gia
Châu Bắc Mỹ: 23 quốc gia
Châu Âu: 51 quốc gia
Châu Úc: 14 quốc gia
Châu Đại Dương
Danh sách các nước trên toàn thế giới
Các nước thuộc khu vực Châu Á
Đông Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Mông Cổ, Triều Tiên và Hàn Quốc.
Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Myanmar, Philippines, Indonesia, Malaysia, Brunei và Đông Timor.
Tây Á: Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập, Ả Rập Xê Út, Israel Armenia, Syria, Azerbaijan, Bahrain, Georgia, Yemen, Liban, Jordan, Palestine, Iraq, CH Síp, Kuwait và Oman.
Nam Á: Ấn Độ, Iran, Pakistan, Bhutan, Afghanistan, Maldives, Nepal, Bangladesh và Sri Lanka.
Trung Á: Uzbekistan, Tajikistan, Kazakhstan, Turkmenistan và Kyrgyzstan.
Các nước khu vực Châu Âu
Đông Âu: Nga, Hungary, Cộng Hoà Séc, Romania, Ba Lan, Belarus, Bulgaria, Moldova, Ukraine và Slovakia.
Tây Âu: Bỉ, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ, Áo, Đức, Monaco, Luxembourg và Liechtenstein.
Nam Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp, Croatia, Albania, Serbia, Bosnia – Herzegovina, San Marino, Vatican, Macedonia, Malta, Montenegro và Slovenia.
Bắc Âu bao gồm: Anh, Phần Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Nauy, Latvia, Lithuania và Estonia.
Các nước tại khu vực Châu Mỹ
Bắc Mỹ gồm Canada, United States
Nam Mỹ: Argentina, Venezuela, Bolivia, Uruguay, Brasil, Surinam, Chile, Perú, Colombia, Paraguay, Ecuador và Guyana.
Trung Mỹ: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua và Panamá.
Mỹ Latinh và Caribe: Cuba, Antigua và Barbuda, Haiti,Saint Vincent và Grenadines, Cộng hoà Trinidad và Tobago, Bahamas, Dominican Republic, Barbados, Saint Kitts và Nevis, Jamaica, Dominica, Saint Lucia và nước Grenada.
Ngoài ra còn 19 đặc khu và vùng tự trị khác.
Các nước tại khu vực Châu Úc
Australia and New Zealand.
Khu vực Melanesia: Solomon Island, Vanuatu, Papua New Guinea và Fiji.
Khu vực Polynesia: Samoa, Tonga và Tuvalu.
Khu vực Micronesia: Marshall Island, Palau, Nauru, Micronesia và Kiribati.
Các nước tại khu vực Châu Phi
Đông Phi: Tanzania, Nam Sudan, Somalia, Eritrea, Zimbabwe, Mauritius, Comoros, Djibouti, Seychelles, Mozambique, Kenya, Zambia, Ethiopia, Uganda, Madagascar, Malawi, Rwanda và Burundi.
Tây Phi: Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria, Niger, Saint Helena, Cape Verde, Sierra Leone, Senegal, Guinea, Liberia, Togo, Burkina Faso, Mali, Guinea – Bissau, Gambia Mauritania và Benin.
Nam Phi: Nam Phi, Swaziland, Lesotho, Botswana và Namibia.
Bắc Phi: Ai Cập, Tunisia, Libya, Algeria, Tay Sahara, Maroc và Sudan
Trung Phi: Cộng hòa Trung Phi, Cộng hoà dân chủ Congo, Cameroon, Chad, Guinea Xích đạo, Cộng hòa Congo, Angola, Gabon, São Tomé và Príncipe Chad.
Danh sách quốc gia trên thế giới
– Các quốc gia khu vực châu Á:
+ Đông Á: Đài Loan, Trung Quốc, Mông Cổ, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc.
+ Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Đông Timor, Brunei, Singapore, Myanmar, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philippines.
+ Nam Á: Afghanistan, Sri Lanka, Maldives, Pakistan, Bhutan, Nepal, Bangladesh, Iran, Ấn Độ.
+ Tây Á: Armenia, Syria, Azerbaijan, Thổ Nhĩ Kỳ, Bahrain, Qatar, Georgia, Ả Rập Xê Út, Israel, Yemen, Liban, Kuwait, Oman, Jordan, Palestine, Iraq, CH Síp, Ả Rập.
+ Trung Á: Uzbekistan, Tajikistan, Turkmenistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan.
– Các quốc gia khu vực châu Âu:
+ Bắc Âu: Anh, Iceland, Latvia, Nauy, Lithuania, Ireland, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Estonia.
+ Đông Âu: Belarus, Cộng Hòa Séc, Romania, Ba Lan, Bulgaria, Moldova, Hungary, Ukraine, Slovakia, Nga.
+ Nam Âu: Albania, Serbia, Bosnia & Herzegovina, San Marino, Croatia, Andorra, Macedonia, Vatican, Malta, Tây Ban Nha, Montenegro, Slovenia, Bồ Đào Nha, Ý, Hy Lạp.
+ Tây Âu: Bỉ, Monaco, Hà Lan, Pháp, Luxembourg, Liechtenstein, Thụy Sĩ, Áo, Đức.
– Các quốc gia khu vực châu Mỹ:
+ Bắc Mỹ: Canada, United States
+ Vùng Caribe: Antigua & Barbuda, Trinidad & Tobago, Bahamas, St.Vincent and Grenadines, Barbados, Saint Lucia, Cuba, Saint Kitts and Nevis, Dominica, Jamaica, Dominican Republic, Haiti, Grenada.
+ Nam Mỹ: Argentina, Venezuela, Bolivia, Uruguay, Brazil, Suriname, Chile, Peru, Colombia, Paraguay, Ecuador, Guyana.
+ Trung Mỹ: Bao gồm có Belize, Panama, Costa Rica, Nicaragua, El Salvador, Mexico, Guatemala, Honduras.
+ Ngoài ra, khu vực này còn bao gồm 19 đặc khu và vùng tự trị.
– Các quốc gia khu vực châu Úc:
+ Australia and New Zealand: Australia, New Zealand.
+ Khu Melanesia: Fiji, Vanuatu, Papua New Guinea, Solomon Island.
+ Khu Micronesia: Kiribati, Palau, Marshall Island, Nauru, Micronesia.
+ Khu Polynesia: Tuvalu, Samoa, Tonga.
– Các quốc gia khu vực châu Phi:
+ Bắc Phi: Algeria, Tây Sahara, Maroc, Sudan, Tunisia, Libya, Ai Cập.
+ Nam Phi: Lesotho, Swaziland, Namibia, Nam Phi, Botswana.
+ Đông Phi: Somalia, Eritrea, Comoros, Mozambique, Ethiopia, Uganda, Kenya, Zambia, Madagascar, Zimbabwe, Mauritius, Tanzania, Nam Sudan, Malawi, Rwanda, Djibouti, Seychelles, Burundi.
+ Tây Phi: Bờ Biển Ngà, Saint Helena, Cape Verde, Sierra Leone, Gambia, Senegal, Guinea, Niger, Liberia, Togo, Mali, Guinea – Bissau, Mauritania, Ghana, Nigeria, Benin, Burkina Faso.
+ Trung Phi: Cameroon, Chad, Cộng hòa dân chủ Công, Guinea Xích đạo, Gabon, Cộng hòa Trung Phi, São Tomé & Príncipe Chad, Cộng hòa Congo, Angola.
Những yếu tố cần phải có của một quốc gia độc lập
Để trả lời được câu hỏi trên thế giới có bao nhiêu nước không quá khó. Tuy nhiên trước tiên bạn cần phải tìm hiểu về yếu tố cần có của một quốc gia độc lập. Bởi thực tế hiện nay có rất nhiều vùng lãnh thổ tự xưng nền độc lập riêng, tuy nhiên không được quốc tế công nhận.
Quy định này được nêu rõ trong Công ước Montevideo được ký kết vào ngày 26/12/1933. Theo đó quốc gia là một chủ thể của Luật quốc tế và phải có đầy đủ những tiêu chuẩn như sau:
Có đường biên giới được xác định cụ thể và có phần lãnh thổ riêng.
Có dân số thường trú thường xuyên và ổn định.
Có hệ thống Chính phủ và các cơ quan luật pháp, ban ngành…
Được toàn quyền kiểm soát mọi vấn đề trên lãnh thổ của mình.
Được tham gia vào các mối quan hệ ngoại giao quốc tế.
Có đầy đủ: Quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, ngôn ngữ riêng, thủ đô, hộ chiếu cho công dân, tiền tệ, mã điện thoại quốc tế, tên miền quốc gia… Những yếu tố này giúp phân biệt các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Giải đáp thắc mắc trên thế giới có bao nhiêu nước
Đây chắc chắn là câu hỏi được khá nhiều người thắc mắc khi tìm hiểu. Tính đến thời điểm hiện tại, có tất cả 204 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều quốc gia tự công nhận độc lập và không đủ điều kiện tiêu chuẩn của một quốc gia độc lập. Theo đó, 204 quốc gia trên Trái Đất được chia thành 5 nhóm chính như sau:
Nhóm 1: 193 quốc gia độc lập và là thành viên của Liên Hợp Quốc.
Nhóm 2: Gồm Palestine và thành Vatican đang trong quá trình quan sát bởi Liên Hợp Quốc. Lý do là bởi 2 khu vực này còn nhiều quốc gia chưa công nhận độc lập.
Nhóm 3: 2 vùng lãnh thổ đã được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận, đó là Kosova và Đài Loan.
Nhóm 4: Khu vực Tây Sahara tuy được nhiều nước trên thế giới công nhận nhưng không độc lập về chính quyền.
Nhóm 5: Sáu quốc gia và các vùng lãnh thổ tuyên bố độc lập nhưng không được thế giới công nhận là: Abkhazia, Nam Ossetia, Bắc Síp, Nagorno – Karabakh, Transnistria và Somaliland.
Trên đây là nội dung bài viết thế giới có bao nhiêu nước? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.