Ngày nay tại các cửa hàng, các siêu thị các bạn rất dễ dàng tìm kiếm được bánh quy kem mè đen Wonder wheat – một loại bánh rất được ưa chuộng hiện nay. Nhưng liệu các bạn có biết được nguồn gốc của loại bánh này hay không.
Nhiều người mới nhìn sẽ cho rằng đó là hàng Việt Nam nhưng nếu để ý một chút thì chúng ta thấy nó in mã vạch 899. Vậy mã vạch 899 là của nước nào? Hãy cùng Luật Trần và Liên Danh tìm câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Lịch sử hình thành và phát triển:
Xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu quả trong quản lý bán hàng và quản lý sản phẩm, nhà sản xuất thường in trên hàng hóa một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch. Mã số mã vạch đầu tiên được chế tạo và đưa vào sử dụng trên thế giới từ những năm thập kỷ 70 của thế kỷ 20.
Do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh thương mại, công nghệ mã số mã vạch ngày càng được nghiên cứu hoàn thiện, phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế và trên toàn thế giới.
Tổ chức mã số mã vạch đầu tiên được thành lập là Hội đồng mã thống nhất của Mỹ (UCC) vào năm 1973.
Đến năm 1977 Hội mã số vật phẩm Châu Âu (EAN) ra đời do sáng kiến của 12 nước Châu Âu.
Đến 1984 EAN đổi thành EAN International, là một tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động trên cơ sở trung lập với mục đích là đẩy mạnh áp dụng hệ thống EAN trên toàn cầu trong tất cả các ngành kinh tế xã hội nhằm cung cấp ngôn ngữ chung cho thương mại quốc tế.
Đến năm 2005 thì hai tổ chức EAN International và UCC hợp nhất thành tổ chức phân định toàn cầu có tên là GS1. Đây cũng là lý do vì sao nhiều mã vạch của các nước lại thể hiện là GS1 đứng trước tên nước.
Cách hiểu về mã số mã vạch:
Mã số mã vạch của hàng hóa bao gồm hai phần là mã số và mã vạch.
Mã số là một dãy các chữ số nguyên dùng để phân định vật phẩm, địa điểm, tổ chức. Trong đó có các số dùng để chứng minh xuất xứ hàng hóa (đây là sản phẩm do công ty nào sản xuất, thuộc quốc gia nào?). Mỗi mã số của hàng hóa là con số duy nhất đặc trưng cho hàng hóa. Mỗi loại hàng hóa sẽ được nhận diện bởi một dãy số và mỗi dãy số chỉ tương ứng với một loại hàng hóa. Bản thân mã số chính là một dãy số đại diện cho hàng hóa.
Mã vạch là một dãy các vạch thẫm song song và các khoảng trống xen kẽ để thể hiện mã số sao cho máy quét có thể đọc được. Máy quét này là một máy thu nhận hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chứa trong mã vạch đến máy tính hay các thiết bị cần thông tin này và mã vạch được giải mã thành dãy số một cách tự động, gọi ra tệp dữ liệu liên quan đến hàng hóa đang lưu trữ trong cơ sở dữ liệu về sản phẩm hàng hóa.
Máy quét mã vạch thường có một nguồn sáng kèm theo thấu kính để hội tụ ánh sáng lên mã vạch rồi thu ánh sáng phản xạ về một cảm quang chuyển hóa tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.
Mã vạch 899 của nước nào? Cách đọc mã số mã vạch như thế nào?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mã vạch khác nhau, trong mỗi mã vạch người ta lại chia thành nhiều Version khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau. Ví dụ: UPC (UPC-A, UPC-B, UPC-C…); EAN (EAN-8, EAN-13, EAN-14); Code 128 (Code 128 Auto, Code 128-A..)…..
Hầu hết hàng hóa Việt Nam sử dụng mã vạch EAN 13 chữ số, vì vậy, bài viết này, chúng tôi hướng dẫn cách đọc mã vạch với loại mã vạch này.
Các dãy mã vạch được gắn trên sản phẩm đều có cấu trúc tương tự như hình trên. Hầu hết 3 con số đầu giúp chúng ta biết được sản phẩm đó được sản xuất từ quốc gia nào, khi đó chỉ cần nhìn vào 3 con số này là người tiêu dùng có thể xác định ngay được sản phẩm cần mua.
Tổ chức quản lý mã vạch quốc tế GS1 đã thống nhất và đưa ra quyết định cho các hệ thống mã vạch bao gồm 13 chữ số (EAN-13) in trên vỏ bao bì của từng sản phẩm kể từ ngày 01/01/2015 được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Mã số EAN – 13 gồm 13 con số cấu tạo từ trái sang phải như sau:
- Mã quốc gia: 2 hoặc 3 chữ số đầu. Mã quốc gia do tổ chức mã số vật phẩm quốc tế cấp cho các quốc gia là thành viên của tổ chức này. Mã số quốc gia của Việt Nam là 893. Phía dưới sẽ đính kèm danh sách mã quốc gia của các nước trên thế giới.
- Mã doanh nghiệp: có thể gồm 4, 5 hoặc 6 chữ số. Mã doanh nghiệp do tổ chức mã số vật phẩm quốc gia cấp cho các nhà sản xuất là thành viên của họ. Ở Việt Nam, mã doanh nghiệp do EAN – VN cấp cho các doanh nghiệp thành viên của mình.
- Mã mặt hàng: có thể là năm, bốn hoặc ba chữ số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp. Mã mặt hàng do nhà sản xuất quy định cho hàng hóa của tổ chức mình. Nhà sản xuất phải đảm bảo mỗi mặt hàng chỉ có một mã số, không đuộc có bất kỳ sự nhầm lẫn, trùng nhau nào.
- Số cuối cùng là số kiểm tra hay còn gọi là số C. Đây là một con số được tính dựa vào 12 con số trước đó, dùng để kiểm tra việc ghi đúng những con số nói trên.
Ví dụ: mì tôm hảo hảo là một loại hàng hóa rất phổ biến và quen thuộc với mỗi người Việt Nam. Mã số mã vạch của sản phẩm này là: 8 934563 138165. Trong đó: 3 số đầu tiên (893) chính là mã quốc gia cụ thể nó là mã của Việt Nam; 456313 chính là mã doanh nghiệp; 816 là mã sản phẩm; 5 là số kiểm tra (số C để kiểm tra hàng thật hay giả dựa trên việc tính toán 12 con số trước đó).
Như vậy, để xác định xuất xứ sản phẩm thì chủ yếu chỉ cần 3 chữ số đầu tiên trong mã vạch. Đối chiếu với bảng mã số mã vạch trên, quý độc giả có thể xác định ngay được nguồn gốc của hàng hóa đó.
Những lợi ích khi sử dụng mã số mã vạch?
Mã số mã vạch chính là một giải pháp nhằm tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong bán hàng và quản lý hàng hóa với một loại mã hiệu đặc biệt. Những lợi ích mà nó mang lại trong bán hàng rất lớn có thể kể đến:
- Tăng năng suất: nhanh chóng tính tiền, làm hóa đơn phục vụ khách hàng;
- Tiết kiệm: sử dụng ít nhân lực và tốn ít thời gian trong khâu kiểm kê, tính toán;
- Chính xác: phân biệt chính xác các loại hàng hóa mà có khi bằng mắt thường có thể thấy rất giống nhau, tránh nhầm lẫn khi tính giá, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tốt hơn.
- Thỏa mãn khách hàng: mã số mã vạch giúp đáp ứng khách hàng về thời gian, số lượng hàng, chủng loại, chất lượng, tính tiền nhanh chóng và chính xác, hướng dẫn lựa chọn hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu.
Ngoài ra mã số mã vạch còn là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu trong kinh doanh, nâng cao lợi ích kinh tế và uy tín thương mại của doanh nghiệp. Nói như vậy bởi tính ưu việt của nó là nó được chấp nhận ở mọi điểm trong chuỗi cung ứng quốc tế và trong các quốc gia thành viên, là ngôn ngữ quốc tế để soạn thảo các gói tin về đơn hàng, vận chuyển, thanh toán…, mở rộng thị phần tham gia vào thị trường quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu.
Đồng thời mã số mã vạch còn là công cụ đắc lực hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quản lý theo dõi, điều hành quá trình xuất nhập nguyên vật liệu; quản lý kho, nhân sự và vốn kinh doanh….
Với những ý nghĩa như trên thì mã số mã vạch đang ngày càng được ưa chuộng, cải tiến để hoàn thiện hơn.
Điều kiện sử dụng mã số mã vạch như thế nào?
Các doanh nghiệp muốn sử dụng được mã vạch EAN trên sản phẩm của mình thì các doanh nghiệp đó phải là thành viên của EAN Việt Nam để được cấp mã số doanh nghiệp.
Lưu ý khi sử dụng mã số mã vạch nước ngoài ở Việt Nam:
Các tổ chức/doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam muốn sử dụng Mã nước ngoài (bao gồm cả mã UCC của Mỹ và Canada) để in trên sản phẩm của mình nhằm phục vụ cho mục đích chỉ để xuất khẩu, phải được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc được tổ chức nước ngoài chủ sở hữu ủy quyền sử dụng mã số nước ngoài thông qua thư ủy quyền, hợp đồng sử dụng hoặc các hình thức ủy quyền khác.
Sau khi được cấp hoặc được ủy quyền sử dụng mã số nước ngoài, tổ chức sử dụng phải thông báo việc sử dụng mã số nước ngoài với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng bằng văn bản, gửi kèm theo bản sao giấy phép sử dụng, thư ủy quyền, hợp đồng sử dụng hoặc bằng chứng ủy quyền khác.
Các đối tượng phải đăng ký mã số mã vạch
Các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức/doanh nghiệp) có nhu cầu sử dụng MÃ SỐ MÃ VẠCH và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cấp MÃ SỐ MÃ VẠCH.
Xác định mã vạch 899
Dựa theo bảng mã số sản phẩm ở trên chúng ta dễ dàng nhận thấy mã vạch 899 là của Indonexia. Vì vậy các sản phẩm có mã vạch bắt đầu bằng 3 con số 899 sẽ là những sản phẩm có xuất xứ từ Indonexia.
Tuy nhiên có một số trường hợp rất khó xác định xuất xứ của một mặt hàng. Vì có thể mặt hàng đó do công ty ở một quốc gia nhập khẩu hàng của quốc gia khác và sau đó xuất khẩu sang nước khác thì mã vạch hiển thị xuất xứ của hàng hóa là quốc gia tiến hành nhập khẩu mà không phải là quốc gia có hàng được nhập khẩu. Trong trường hợp này nếu như cần thiết có thể kiểm tra thêm thông tin về doanh nghiệp để thông tin được chính xác hơn.
Ví dụ, một công ty Indonexia nhập khẩu hàng hóa Indonexia sau đó xuất khẩu ra nước khác thì mã vạch hiển thị xuất xứ của hàng hóa đó là từ Indonexia chứ không phải là Indonexia.
Theo sau 3 con số 899 là các số về mã doanh nghiệp, hàng hóa và số kiểm tra. Các số thể hiện cho mỗi loại hàng hóa khác nhau. Nhưng tóm lại cứ mặt hàng nào có 3 số 899 ở đầu mã vạch thì đó là sản phẩm xuất xứ từ Indonexia.
Trên thị trường hiện nay chúng ta rất dễ bắt gặp các mặt hàng có xuất xứ từ Indonexia. Ví dụ: bánh quy kem mè đen Wonder wheat có mã số mã vạch đầy đủ là: 8 996001 308158
Dịch vụ tư vấn mã vạch 899 là của nước nào của Luật Trần Và Liên Danh
Tư vấn qua tổng đài:
Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Luật Trần và Liên Danh làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.
Cách kết nối tổng đài:
Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:
Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài
Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn, khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào
Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;
Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan
Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo (nếu có)
Thời gian làm việc của tổng đài Luật Trần và Liên Danh:
Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Trần và Liên Danh như sau:
Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần
Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 01h chiều đến 9h tối
Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành.
Hướng dẫn tư vấn luật tổng đài:
Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi qua Hotline của chúng tôi để nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư trên tất cả các lĩnh vực.
Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Luật Trần và Liên Danh sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản (qua Email, bưu điện…) hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.
Tư vấn qua email:
Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Luật Trần và Liên Danh bạn sẽ được:
Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!
Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.
Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải.
Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!
Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.
Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!
Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!
Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng:
Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!
Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!
Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Luật Trần và Liên Danh trong giờ hành chính.
Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn:
Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!
Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu:
Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.
Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Luật Trần và Liên Danh mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.
Luật Trần và Liên Danh sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:
Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi: (Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ).
Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!
Luật Trần và Liên Danh cam kết bảo mật thông tin của khách hàng:
Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Luật Trần và Liên Danh sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.
Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.
Với năng lực pháp lý của mình, Luật Trần và Liên Danh cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật.
Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!
Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin và nội dung tư vấn pháp luật của Luật Trần và Liên Danh liên quan đến vướng mắc mã vạch 899 là của nước nào? Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 0969 078 234 để được giải đáp nhanh chóng, chu đáo và miễn phí!