Kinh doanh xay dung

kinh doanh xay dung

Với sự phát triển của cuộc sống hiện tại. Thì ngành kinh doanh vật liệu xây dựng chưa bao giờ là lỗi thời. Tuy nhiên, vấn đề về kinh nghiệm kinh doanh vật liệu xây dựng để đem lại lợi nhuận. Thì để không phải đối mặt với nhiều vấn đề đặc thù thì đây vẫn luôn là vấn đề nan giải. Ở đây các chủ cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng luôn cần quan tâm hàng đầu khi kinh doanh. Vậy đâu là những lưu ý để đem lợi nhuận với ý tưởng kinh doanh và giảm thiểu tối đa tổn thất và thu hồi vốn nhanh nhất? Cùng chúng mình học hỏi ngay trong những chia sẻ dưới đây. Để mở cửa hàng vật liệu xây dựng đòi hỏi bạn phải học tập kinh nghiệm. Bên cạnh đó, bạn cũng chuẩn bị cho mình một số vốn nhất định để phát triển.

Kinh doanh vật liệu xây dựng là gì?

Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu nào được dùng sử dụng cho mục đích xây dựng. Nhiều chất có mặt trong tự nhiên được mọi người khai thác. Ví dụ như đất sét, đá, cát, và đôi khi là cành cây và lá. Những loại vật liệu này đã được sử dụng để xây dựng các tòa nhà từ xưa đến nay. Ngoài các vật liệu tự nhiên thì nhiều sản phẩm nhân tạo cũng được sử dụng.

Đa số một số tổng hợp ít hoặc nhiều vật liệu thô. Sản xuất các vật liệu xây dựng là một ngành công nghiệp được thiết lập ở nhiều nước bởi nhà cửa xây dựng một càng nhiều. Và việc sử dụng các vật liệu này thường được tách ra thành các ngành nghề chuyên môn cụ thể nhất định trên thị trường. Chẳng hạn như nghề mộc hay cách nhiệt. Bên cạnh đó, hệ thống ống nước, và công việc lợp mái. Chúng cung cấp thành phần của nơi sinh hoạt và các cấu trúc bao gồm cả nhà.

Tiềm năng từ việc kinh doanh vật liệu xây dựng

Tại đất nước ta, vật liệu xây dựng hiện đang là một ngành nghề kinh doanh đang có xu hướng hot. Và trở thành xu hướng được nhiều chủ đầu tư quan tâm và phát triển. Có rất nhiều lý do khiến mô hình kinh doanh này là cơ hội vàng cho những ai có thể tận dụng thời cơ.

Mỗi ngày đều có rất nhiều công trình và dự án xây dựng ra đời. Các trung tâm thương mại, chung cư, khu nghỉ dưỡng… thi nhau mọc lên để phục vụ nhu cầu khách hàng. Ở đây, đặc biệt tại những thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… .Thì các dự án này càng nhiều hơn trên thị trường. Điều này có thể chứng minh rằng thị trường vật liệu xây dựng đang nổi lên.

Để hoàn thành một công trình xây dựng thì dù lớn hay nhỏ chúng ta cần có rất nhiều vật liệu. Có thể kể đến để có thể hoàn thành như: cát, xi măng, gạch, sơn, sắt thép… Trong ngành xây dựng, vật liệu xây dựng được chia ra thành 2 nhóm vật liệu chính như:
• Vật liệu thô: Đây hầu hết là những vật liệu đến từ tự nhiên như: đá, cát, vôi,…. Qua quá trình khai thác thô chưa qua xử lý. Con người sử dụng các vật liệu này sẽ được sử dụng trong quá trình xây dựng. Bên cạnh đó, còn có các loại vật liệu xây dựng thô khác. Những vật liệu này được tạo ra từ bàn tay con người như: xi măng, sắt thép, gạch, ngói,…

Vật liệu hoàn thiện: Có thể nhắc đến như ống nước. Bên cạnh đó, phụ kiện, vòi, gạch lát tường, gạch lát nhà, sơn, thiết bị vệ sinh hay những nguyên liệu hiện nay cũng đang rất được mọi người ưa dùng.

Ngành nghề có sự cạnh tranh cao

Thị trường vật liệu xây dựng phát triển rất mạnh trên khắp các thị trường. Vậy nên, các cơ sở kinh doanh mặt hàng này xuất hiện ngày càng nhiều. Nguyên nhân dẫn đến thị trường cạnh tranh cao. Do đó, để có thể kinh doanh ổn định và phát triển. Yêu cầu bạn phải có những chiến lược phát triển thật xuất sắc. Các mặt hàng cần có giá thành cũng như chất lượng tốt. Hiện nay trên thị trường thì mới có thể cạnh tranh được với các đối thủ.

Nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt

Phải mất rất nhiều năm thì vật liệu thô mới mới được phục hồi. Với tình trạng khai thác bừa bãi như hiện nay, nguồn nguyên liệu tự nhiên này ngày một cạn kiệt và không thể khai thác được nữa.

Bên cạnh đó, những vật liệu hoàn thiện trong quá trình sản xuất cũng dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như môi trường. Do đó để kinh doanh mặt hàng này hiệu quả, bạn phải có kinh nghiệm quản lý, khai thác nhất định.

Trên đây là một số cơ hội và thách thức khi kinh doanh mặt hàng này. Dù kinh doanh mặt hàn gnafo thì bạn cũng cần phải trải qua những khó khăn thách thức thì mới thành công.

Một số kinh nghiệm khi kinh doanh vật liệu xây dựng

Chỉ nên chọn một số sản phẩm chính để kinh doanh

Kinh nghiệm đầu tiên đó chính là tập trung vào một mặt hàng nhất định. Phải tìm hiểu kĩ càng cũng như học hỏi kinh nghiệm tăng doanh thu. Đó là vì nếu kinh doanh tất cả các vật liệu xây dựng sẽ cần có nguồn vốn rất lớn để đầu tư. Nếu bạn có số vốn hạn hẹp thì có rất nhiều rủi ro, bạn phải cân nhắc nhiều khía cạnh. Thứ hai: đó là nếu có quá nhiều sản phẩm sẽ rất khó để quản lý. Thứ ba: kinh doanh chuyên về một nhóm sản phẩm sẽ giúp bạn tối ưu hóa thời gian. Cũng như bạn có thể tiết kiệm được chi phí quản lý cũng như kiểm soát được.

Khảo sát và nghiên cứu thị trường trước khi mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng

Bạn cần khảo sát truớc khi bắt tay vào kinh doanh. Bởi bạn không thể mở một cửa hàng mà khó tiếp cận các khách hàng được.

+ Khách hàng: nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng tại khu vực này thế nào, người dân có xu hướng sử dụng vật liệu nội hay ngoại, tỷ lệ sử dụng vật liệu xây dựng?…
Chuẩn bị nguồn vốn bao nhiêu là đủ?

Nếu bạn có số vốn hạn chế thì nên kinh doanh mặt hàng thô. Bởi rất dễ bán và chi phí hợp lý.

Với nhóm vật liệu này, chúng ta sẽ chi khoản đầu tư dao động từ 400 đến 500 triệu đồng. Cùng với đó, tiền thuê mặt bằng và kho bãi khoảng 30 triệu. Tiền mua phương tiện vận chuyển: nếu ở nông thôn. Boewir vì nơi đây đường xá khó vận chuyển có thể sử dụng xe máy cày khoảng hơn 100 triệu. Tính ra nguồn vốn cần để kinh doanh một cửa hàng vật liệu nhỏ là khoảng 200 triệu trong đó còn có cả tiền dự phòng kinh doanh.

Kinh nghiệm kinh doanh cửa hàng vật liệu xây dựng – tìm kiếm nguồn hàng

Sau khi xác định được nhóm vật liệu chính thì chúng ta bắt đầu tìm kiếm đầu vào. Bởi đây sẽ quyết định rất nhiều đến lợi nhuận của bạn. Rất khó để người ta nhường mối hay chỉ mối cho bạn. Vậy nên, bạn hãy tìm hiểu kĩ càng và thận trọng.
Bạn có thể nhập hàng từ các những nguồn như sau:

+ Nhập hàng từ khắp các tổng đại lý bán vật liệu xây dựng trong khu vực hay các nơi lân cận chẳng hạn. Đối với nhà cung cấp uy tín thì xuất xứ, nguồn gốc dễ kiểm soát.

+ Thứ hai: bạn có thể nhập hàng từ công ty chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng. Bởi đây sẽ là đầu mới để bạn kinh doanh. Đối với nhà cung cấp thứ hai này thì khi nhập hàng bạn có thể trở thành đại lý phân phối của họ. Như vậy, bạn nhận được nhận các mức giá ưu đãi cao. Nhưng bên canh đó gặp một thách thức. Đó là bạn sẽ bị áp lực về mức doanh thu.

Mặt bằng và kho hàng đối với kinh doanh vật liệu xây dựng

Nên lựa chọn mặt bằng kinh doanh ngoài mặt đường, gần kho bãi. Mặt bằng lưu thông thuận tiện. Bên cạnh đó ở những nơi khô ráo, thoáng mát. Đặc biệt, những nơi có địa hình di chuyển thuận lợi cũng như phát triển. Nhu cầu xây dựng cung như trùng tu tăng cao thì việc kinh doanh khá thuận lợi.

Định giá cho sản phẩm như thế nào để có lời Bạn có thể bán sản phẩm theo giá của công ty. Nhưng với thời kì hiện đại như ngày nay nhưn thì mức độ sinh lợi sẽ không cao. Bạn nên tìm hiểu và định mức cho giá bán của mình bằng cách theo dõi thị trường.

Cũng như tìm hiểu về nhu cầu của mọi người. Phần chênh lệch càng lớn thì lợi nhuận thu về càng nhiều hơn so với vốn. Tìm hiểu thông qua báo giá của các công ty xây dựng vật liệu trên mạng. Cũng có thể, hoặc đăng ký nhận tin nhắn trên điện thoại để học hỏi thêm kiến thức cũng như kinh nghiệm cho bản thân nhé. Cần hiểu kĩ luật doanh nghiệp vì đây là ngành kinh doanh có điều kiện.

Lợi nhuận từ việc kinh doanh vật liệu xây dựng

Bởi vì đây là một ngày kinh doanh tiềm năng. Không phải tự nhiên mà nó phát triển. Bởi vậy, nếu bạn cố gắng và chịu khó. Bên cạnh đó cố gắng học hỏi thị trường. Để ý các chiến lược maketing thì dễ dàng mang lại lợi nhuận. Và nếu bạn biết nắm bắt được nhu cầu thị trường, là người đi đầu xu hướng thì thu nhập dao động của bạn không dưới một trăm triệu một tháng. Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều khó khăn vây quanh. Bạn cần phải cố gắng và kiên trì nhé. Bởi vì thành không không dành cho những kẻ lười biến. 

kinh doanh xay dung
kinh doanh xay dung

Thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng

Trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng bao gồm:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;

Điều lệ công ty;

Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc là công ty cổ phần);

Bản sao các giấy tờ: bản sao thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiều hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ đông sáng lập; Bản sao quyết định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của đại diện pháp luật của tổ chức;

Các giấy tờ cần thiết khác (nếu có);

Giấy ủy quyền cho Luật Trần và Liên Danh

Sau khi nộp hố sơ tại sở kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, trong thời hạn 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ và đầy đủ thì sở kế hoạch và đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Bước 2: Công bố thông tin đăng ký kinh doanh

Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai. Nội dung công bố bao gồm: Nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Ngành nghề kinh doanh; danh sách cổ đông sáng lập.

Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định 50/2016/NĐ-CP thì nếu doanh nghiệp có hành vi không công bố hoặc công bố không đúng thời hạn quy định nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Bước 3: Khắc dấu và công bố mẫu dấu

Doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể ủy quyền cho công ty Luật Trần và Liên Danh hoặc tự mình thực hiện khắc dấu và thông báo mẫu con dấu với Sở kế hoạch và đầu tư.

Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Một số ngành nghề xây dựng cụ thể để quý khách hàng tham khảo:

STT

Tên ngành nghề

Mã ngành nghề

1

Xây dựng nhà các loại

4100

2

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

3

Xây dựng công trình công ích

4220

4

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.

4290

5

Phá dỡ

4311

6

Chuẩn bị mặt bằng

4312

7

Lắp đặt hệ thống điện

4321

8

Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí

4322

9

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác.

4329

10

Hoàn thiện công trình xây dựng

4330

11

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác.

4390

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của công ty Luật Trần và Liên Danh về kinh doanh xay dung. Nếu bạn đọc còn vướng mắc về nội dung tư vấn trên của chúng tôi, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ Hotline để được tư vấn nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139