Như chúng ta đã biết hiện nay các loại hàng hóa đống vai trò to lớn đối với cuộc sống của con người và với sự phát triển kinh tế, các loại hàng hóa lưu thông ra ngoài thị trường được gọi chung là thị trường hàng hóa gồm với nhiều loại khác nhau.
Thị trường hàng hóa là gì?
Thị trường hàng hóa trong tiếng Anh là Commodity Market.
Chúng ta đã rất quen thuộc khi nhắc tới thị trường hàng hóa đây có thể hiểu là một thị trường vật lí hay cũng có thể hiểu nó là một thị trường ảo để mua, bán và kinh doanh các sản phẩm thô hoặc sơ cấp. Theo đó nên hiện trên thế giới có khoảng 50 thị trường hàng hóa lớn tạo điều kiện cho hoạt động thương mại của khoảng 100 mặt hàng chính.
Theo đó nên với các loại hàng hóa được chia thành hai loại đó là về hàng hóa cứng và hàng hóa mềm. Bên cạnh hàng hóa mềm là hàng hàng hóa cứng nó thường là tài nguyên thiên nhiên phải được đào hoặc khai thác như vàng, cao su và dầu, trong khi hàng hóa mềm là các sản phẩm nông nghiệp hoặc chăn nuôi như ngô, lúa mì, cà phê, đường, đậu nành và thịt lợn.
Đặc điểm và các loại thị trường hàng hóa
Mỗi người có thể đầu tư hàng hóa bằng nhiều cách khác nhau như mua cổ phiếu trong các tập đoàn mà doanh nghiệp phụ thuộc vào giá hàng hóa hoặc quỹ tương hỗ, quỹ chỉ số hoặc quỹ đầu tư chi tiêu ETF tập trung vào các công ty liên quan đến hàng hóa.
Ngoài ra, có thể đầu tư trực tiếp vào mua bán hợp đồng tương lai. Có thể hiểu đây là hình thức buộc chủ sở hữu phải mua hoặc bán một loại hàng hóa với mức giá định trước và giao hàng trong tương lai.
Cách thị trường hàng hóa hoạt động
Hiện nay cách thị trường hàng hóa hoạt động là mọi người có thể đầu tư vào hàng hóa theo nhiều cách và theo đó các nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu trong các tập đoàn mà doanh nghiệp phụ thuộc vào giá cả hàng hóa hoặc mua quĩ tương hỗ, quĩ chỉ số hoặc quĩ đầu tư ETF tập trung vào các công ty liên quan đến hàng hóa.
Hiện nay ta thấy trên thị trường có các loại thị trường hàng hóa nếu dựa vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi thì có thể dựa vào các đặc điểm về hình thái vật chất của đối tượng trao đổi thì có thể phân thị trường thành 2 nhóm sau:
Thị trường hàng hóa
Là hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi là các hàng hóa tồn tại dưới dạng hiện vật, hữu hình. Bao gồm 2 bộ phận là thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường hàng hóa tiêu dùng là loại thị trường trao đổi các sản phẩm thông dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân toàn xã hội.
Thị trường dịch vụ
Cụ thể thị trường dịch vụ cụ thể đây là một hình thức thị trường mà đối tượng để giao dịch và trao đổi là các sản phẩm không tồn tại dưới hình thức vật chất cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu phi vật chất của con người.
Ví dụ: Các sản phẩm cho thuê phòng tại khách sạn, nhà nghỉ thì quá trình sản xuất lúc này là cung cấp phòng cho khách hàng thực hiện quá trình tiêu dùng tại khách sạn đó, hai quá trình này diễn ra một lúc, chỉ kết thúc khi khách hàng ngừng sử dụng dịch vụ.
Mặt khác nếu chúng ta xét dựa trên số lượng và vị trí của người mua, người bán với căn cứ vào số lượng cũng như vị trí của người mua và người bán thì thị trường được chia thành 3 hình thái cơ bản, bao gồm:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đây được biết đến là thị trường mà ở đó số lượng người mua và người bán phải đông đảo, mà ở đó mỗi người chỉ chiếm một vị trí rất nhỏ trên thị trường đó. Do đó giá cả ở thị trường này sẽ được hình thành do quan hệ cung cầu trong từng giai đoạn quyết định.
Bên cạnh đó, các sản phẩm tham gia vào thị trường hoàn hảo phải đáp ứng tính đồng nhất để không có những cản trở trong vấn đề cạnh tranh. Do đó, các doanh nghiệp cần có chiến lược để đẩy mạnh khối lượng sản phẩm bán ra để đạt được mục tiêu lợi nhuận.
Thị trường độc quyền
Thị trường hàng hóa độc quyên chúng ta thử đặt ra câu hỏi như thị trường hàng hóa gồm có cả độc quyền bán và độc quyền mua, được sinh ra khi mỗi bên chỉ có 1 người bán hoặc 1 người mua không. Ta thây điều này khiến cho các nhà độc quyền kiểm soát, chi phối và lũng đoạn thị trường. Thường thì các nhà độc quyền sẽ đẩy giá bán lên cao để nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Ví dụ: Chỉ có một công ty bán điện duy nhất trên cả thị trường, công ty này sẽ có quyền được đưa ra mức giá, người dùng phải mua với mức giá đó.
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo chúng tôi nói tới ở đây chính là các hình thái thị trường có sự xen kẽ giữa cạnh tranh và độc quyền và với sự không hoàn hảo trong cạnh tranh xuất phát từ lợi thế chi phí sản xuất hoặc chi phối bởi các yếu tố uy tín nhãn hiệu hàng hóa, chế độ bảo hộ mậu dịch,….
Dựa vào cách biểu hiện của nhu cầu và khả năng biến nhu cầu thành hiện thực thì gồm có
Thị trường thực tế có thể hiểu đây là thị trường mà các khách hàng có nhu cầu đã được đáp ứng thông qua hệ thống cung cấp hàng hóa dịch vụ của các đơn vị kinh doanh.
Thị trường lý thuyết có thể biết tới đây là toàn bộ dân cư nằm trong vùng từ đó cũng có thể thu hút khả năng phát triển của kinh doanh nó gồm cả khách hàng thực tế và khách hàng tiềm năng và các nhóm dân cư khác.
Các tìm kiếm liên quan:
+ Ví dụ về thị trường hàng hóa
+ Thị trường hàng hóa gồm Công nghệ 10
+ Sàn giao dịch hàng hóa là gì
+ Thị trường hàng hóa là Công nghệ 10
+ Đặc điểm của thị trường hàng hóa
+ Thị trường hàng hóa bao gồm Công nghệ 10
Yêu cầu đối với thị trường hàng hóa
Chẳng hạn như tại mỹ thì Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai kiểm soát thị trường hàng hóa tương lai và thị trường quyền chọn. Theo đó với mục đích đề ra của CFTC là thúc đẩy các thị trường cạnh tranh và bên cạnh đó để thực hiện hiệu quả và minh bạch, giúp bảo vệ người tiêu dùng khỏi gian lận, thao túng và các hành vi vô đạo đức. Theo đó nên với sự điều tiết của thị trường hàng hóa đã tiếp tục được chú ý sau khi 4 ngân hàng đầu tư hàng đầu bị cuốn vào một cuộc điều tra thao túng kim loại quy trong năm 2014.
Các loại hàng hóa trên thị trường hàng hóa
Thị trường hàng hóa thế giới
Một vài sàn giao dịch hàng hóa hàng đầu trên thế giới gồm:
+ CME – Sở giao dịch hàng hóa Chicago: Cung cấp giao dịch sản phẩm thịt, tiền tệ, chỉ số, tỷ giá,…
+ TOCOM – Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo: Cung cấp giao dịch kim loại, năng lượng, nông nghiệp,…
+ LME – Sàn giao dịch kim loại Luân Đôn: Chuyên giao dịch kim loại.
+ NYMEX – Sở giao dịch hàng hóa New York: Cung cấp giao dịch năng lượng, kim loại,…
+ ICE – Sàn giao dịch liên lục địa: Cung cấp giao dịch dầu, năng lượng, sản phẩm nông nghiệp,…
Các nhà đầu tư có thể tiếp xúc với thị trường hàng hóa bằng cách đầu tư qua công ty có liên quan đến hàng hóa, hoặc qua các hợp đồng hàng hóa được các sàn giao dịch uy tín cung cấp.
Thị trường hàng hóa Việt Nam
Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) là cấp nhà nước điều phối các giao dịch hàng hóa trên thị trường
Hiện tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam sẽ hỗ trợ giao dịch ở 4 lĩnh vực hàng hóa chính gồm: Nông sản; Nguyên liệu công nghiệp; Kim loại ; Năng lượng với danh mục lên đến 25 loại hàng hóa khác nhau.
Vai trò của thị trường hàng hóa
Thứ nhất, môi trường để thực hiện các hoạt động giao dịch thương mại của mọi doanh nghiệp, nhà đầu tư trên cả nước, giúp người mua và người bán thỏa thuận và giao dịch thông qua phương tiện viễn thông hiện đại.
Thứ hai, rút ngắn quá trình giao dịch của các tổ chức, đơn vị kinh tế về mặt hàng, sản xuất như thế nào và quyết định của người lao động là bao lâu thông qua các quyết định về giá.
Thứ ba, kết hợp giữa cung và cầu, cho phép người mua và người bán bình đẳng cạnh tranh với số lượng mua bán nhiều hay ít sẽ phản ánh rõ quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Đồng thời xác định nên mua hay bán hàng hóa và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết định.
Thứ tư, những khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể về trao đổi thị trường hàng hóa muốn tham gia để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Để một thị trường hàng hóa hoạt động, nhà đầu tư, cá nhân hay tổ chức có thể chọn đầu tư theo nhiều cách khác nhau. Một cách đầu tư gián tiếp đó là mua cổ phiếu, chứng khoán, trái phiếu trong các tập đoàn mà doanh nghiệp phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa. Ngoài ra còn có thể đầu tư vào các quỹ tương hỗ, quỹ chỉ số hoặc quỹ đầu tư chi tiêu tập trung vào các công ty đầu tư hàng hóa.
Ngoài ra, nhà đầu tư còn có thể chọn hình thức đầu tư trực tiếp là mua bán hợp đồng hàng hóa tương lai. Hình thức này yêu cầu chủ thể liên quan phải mua hoặc bán một loại hàng hóa được chỉ định và giao hàng trong tương lai.
Khái niệm thị trường hàng hóa đã làm rõ những thành phần phải có trong một thị trường. Hiện nay, thị trường này được phân thành nhiều nhóm khác nhau dựa trên những tiêu chí khác nhau. Cách hoạt động của thị trường hàng hóa cũng có nhiều hình thức giúp nhà đầu tư lựa chọn được một cách phù hợp với nhu cầu, điều kiện của mình. Trên đây, bài viết được chia sẻ bởi công ty Luật Trần và Liên Danh.