Phòng công chứng trường chinh

phòng công chứng trường chinh

Việc đi công chứng ở các cơ quan hành chính nhà nước thường khá tốn nhiều thời gian và cũng là điều đáng lo ngại. Vì thế, nhiều tổ chức/ cá nhân thành lập văn phòng công chứng để giải quyết nỗi lo này cho mọi người. Vậy điều kiện mở phòng công chứng trường chinh là gì? Thủ tục, hồ sơ đăng ký kinh doanh văn phòng công chứng ra sao? Hãy cùng Luật Trần và Liên danh giải đáp thắc mắc này nhé!

Công chứng là gì? Công chứng viên là gì? 

Khái niệm công chứng

Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

Khái niệm công chứng viên theo quy định pháp luật

Theo Luật công chứng năm 2014 quy định về công chứng viên như sau:

Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.

Công chứng viên là ngạch công chức ngành tư pháp.Công chức viên làm việc trong cơ quan công chứng nhà nước có nhiệm vụ công chứng. Công chứng viên là cán bộ pháp lí được bổ nhiệm để thực hiện chức năng công chứng nhà nước tại cở quan công chứng nhà nước, tiến hành các hành vi pháp lí như xác nhận, chứng nhận, chứng thực cá° bản sao giấy tờ, tài liệu, văn bằng, các việc về thừa kế, vv.

Công chứng viên do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm theo để nghị của Giám đốc Sở Tư pháp. Công chứng viên phải hoạt động chuyên trách, không được kiêm nhiệm công việc khác.

Khái niệm Văn phòng công chứng

Theo khoản 5 Điều 2 Luật Công chứng, tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng.

Theo đó, Văn phòng công chứng là một tổ chức hành nghề công chứng, được tổ chức và hoạt động theo Luật Công chứng và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến loại hình công ty hợp danh.

Căn cứ Điều 22 Luật Công chứng, Văn phòng công chứng có các đặc điểm như sau:

– Phải có từ hai Công chứng viên hợp danh trở lên.

– Không có thành viên góp vốn.

– Trụ sở phải có địa chỉ cụ thể, có nơi làm việc cho Công chứng viên và người lao động, có nơi tiếp người yêu cầu công chứng và nơi lưu trữ hồ sơ công chứng.

– Tên gọi phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn phòng hoặc họ tên của một Công chứng viên hợp danh khác do các Công chứng viên hợp danh thỏa thuận.

– Có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác.

– Được khắc và sử dụng con dấu không có hình quốc huy sau khi có quyết định cho phép thành lập.

Có nên công chứng ở phòng công chứng trường chinh không?

Từ những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa Phòng và Văn phòng công chứng, có thể thấy, về nhiệm vụ, công việc, hai loại hình này chỉ khác nhau ở tên gọi, chủ sở hữu vốn và nguồn gốc thành lập. Một bên là đơn vị sự nghiệp công lập, một bên hoạt động như loại hình doanh nghiệp hợp danh.

Tuy nhiên, hai hình thức này đều thực hiện việc công chứng – chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự… cũng như có quyền, nghĩa vụ như nhau. Đặc biệt, giá trị pháp lý của văn bản công chứng từ hai loại hình này là như nhau.

Như vậy, công chứng ở Phòng công chứng hay Văn phòng công chứng đều được, chỉ cần lựa chọn nơi nào thuận tiện hơn trong việc đi lại để thực hiện công chứng.

Các thủ tục được thực hiện tại phòng công chứng trường chinh

Các thủ tục Văn phòng công chứng được thực hiện nêu tại Chương V Luật Công chứng gồm:

– Hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn.

– Hợp đồng, giao dịch do Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng.

– Công chứng bản dịch…

Trong đó, một số loại hợp đồng, giao dịch có thể công chứng gồm:

– Hợp đồng thế chấp bất động sản;

– Hợp đồng uỷ quyền;

– Di chúc;

– Văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản…

Giá công chứng hợp đồng, giao dịch tại phòng công chứng trường chinh

Giá công chứng hợp đồng, giao dịch gồm phí công chứng và thù lao công chứng. Trong đó:

– Phí công chứng: Là khoản tiền mà người yêu cầu công chứng phải trả cho Văn phòng công chứng gồm: Phí công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch; phí lưu giữ di chúc…

– Thù lao công chứng: Là khoản phí khác liên quan đến soạn thảo hợp đồng, đánh máy, sao chụp, dịch, công chứng ngoài trụ sở…

Cụ thể, căn cứ Thông tư 257/2016/TT-BTC, có thể liệt kê một số loại phí công chứng gồm:

* Phí công chứng tính trên giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch

– Hợp đồng chuyển nhượng, tặng, cho, chia, tách, nhập, đổi, góp vốn bằng quyền sử dụng đất;

– Hợp đồng chuyển nhượng, tặng, cho, chia tách, nhập, đổi, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất bao gồm nhà ở, công trình xây dựng trên đất;

– Hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản khác, góp vồn bằng tài sản khác;

– Hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản…

Tùy thuộc vào giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch mức thu phí công chứng tại phòng công chứng trường chinh, cụ thể:

STT

Giá trị tài sản/hợp đồng, giao dịch

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Dưới 50 triệu đồng

50.000 đồng

2

Từ 50 triệu đồng – 100 triệu đồng

100.000 đồng

3

Từ trên 100 triệu đồng – 01 tỷ đồng

0,1% giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch

4

Từ trên 01 tỷ đồng – 3 tỷ đồng

01 triệu đồng + 0,06% phần giá trị vượt quá 1 tỷ đồng

5

Từ trên 03 tỷ đồng – 5 tỷ đồng

2,2 triệu đồng + 0,05% của phần giá trị vượt quá 3 tỷ đồng

6

Từ trên 05 tỷ đồng – 10 tỷ đồng

3,2 triệu đồng + 0,04% của phần giá trị vượt quá 5 tỷ đồng

7

Từ trên 10 tỷ đồng – 100 tỷ đồng

5,2 triệu đồng + 0,03% của phần giá trị vượt quá 10 tỷ đồng.

8

Trên 100 tỷ đồng

32,2 triệu đồng + 0,02% của phần giá trị vượt quá 100 tỷ đồng (tối đa là 70 triệu đồng/trường hợp).

* Phí công chứng không tính theo giá trị tài sản hoặc giao dịch, hợp đồng

STT

Loại việc

Mức thu

(đồng/trường hợp)

1

Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp

40.000

2

Hợp đồng bảo lãnh

100.000

3

Hợp đồng ủy quyền

50.000

4

Giấy ủy quyền

20.000

5

Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, giao dịch không tăng giá trị tài sản hoặc hợp đồng, giao dịch

40.000

6

Hủy bỏ hợp đồng, giao dịch

25.000

7

Di chúc

50.000

8

Văn bản từ chối nhận di sản

20.000

9

Hợp đồng, giao dịch khác

40.000

phòng công chứng trường chinh
phòng công chứng trường chinh

Giá chứng thực giấy tờ, tài liệu

Theo Điều 4 Thông tư 226/2016/TT-BTC, phí chứng thực được quy định cụ thể như sau:

STT

Nội dung thu

Mức thu

1

Bản sao từ bản chính

2.000 đồng/trang. Từ trang thứ ba trở lên thu 1.000 đồng/trang, nhưng mức thu tối đa không quá 200.000 đồng/bản.

2

Phí chứng thực chữ ký

10.000 đồng/trường hợp.

Văn phòng công chứng khác gì phòng công chứng trường chinh?

Tiêu chí

Phòng công chứng

Văn phòng công chứng

Địa vị pháp lý

Phòng công chứng do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp

(Điều 19 Luật Công chứng 2014)

Văn phòng công chứng là tổ chức dịch vụ công dưới hình thức công ty hợp danh (Điều 22 Luật Công chứng)

Thành lập

Chỉ được thành lập mới tại những địa bàn chưa có điều kiện phát triển được Văn phòng công chứng

Được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Công chứng và Luật Doanh nghiệp đối với loại hình công ty hợp danh

Chủ thể thành lập

UBND cấp tỉnh quyết định thành lập

Có 02 công chứng viên hợp danh trở lên thành lập

Người đại diện theo pháp luật

– Là công chứng viên

– Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

– Là công chứng viên hợp danh của Văn phòng công chứng

– Đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên

Công chứng viên

Là viên chức hưởng chế độ lương theo đơn vị sự nghiệp công lập

– Công chứng viên hợp danh hoặc;

– Công chứng viên làm việc theo hợp đồng lao động

Văn phòng công chứng trường chinh có làm việc ngoài giờ không?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Luật Công chứng, phòng công chứng trường chinh thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính Nhà nước.

Hiện nay, không có một quy định chung nào về giờ làm việc của các cơ quan Nhà nước. Mỗi cơ quan, địa phương sẽ áp dụng khung giờ khác nhau, tùy theo tính chất công việc và địa bàn hoạt động.

Thông thường, hiện nay, các cơ quan Nhà nước cũng như các phòng công chứng trường chinh đều có giờ làm việc như sau:

– Làm các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật nghỉ.

– Giờ làm buổi sáng: Từ 8 giờ – 12 giờ.

– Giờ làm buổi chiều: Từ 13 giờ – 17 giờ.

Chứng thực chữ ký trong tờ khai lý lịch cá nhân tuyệt đối không được ghi nhận xét, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.

Khoản 1, Điều 15 của Thông tư quy định người thực hiện chứng thực không ghi bất kỳ nhận xét gì vào tờ khai lý lịch cá nhân, chỉ ghi lời chứng chứng thực theo mẫu quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP. Người yêu cầu chứng thực phải chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong tờ khai lý lịch cá nhân của mình. Đối với những mục không có nội dung trong tờ khai lý lịch cá nhân thì phải gạch chéo trước khi yêu cầu chứng thực.

Bổ sung quy định chứng thực hợp đồng, giao dịch tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông.

Các bên tham gia hợp đồng, giao dịch thực hiện việc ký hợp đồng, giao dịch trước mặt người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực tại bộ phận một cửa (Khoản 1, Điều 20). Người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ, hồ sơ và ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch trước khi người có thẩm quyền thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch theo quy định (Khoản 2, Điều 20). Bổ sung mới này đảm bảo sự thống nhất với Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Cộng tác viên dịch thuật của Phòng Tư pháp được đăng ký lại chữ ký mẫu.

Điều 19 của Thông tư quy định Cộng tác viên dịch thuật của Phòng Tư pháp muốn thay đổi chữ ký thì phải có văn bản đề nghị đăng ký lại chữ ký mẫu và ký 03 (ba) chữ ký trong văn bản đề nghị đăng ký chữ ký mẫu. Việc ký 03 (ba) chữ ký mẫu được thực hiện trước mặt Trưởng phòng Tư pháp.

Ngoài ra, Thông tư số 01/2020/TT-BTP cũng đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung khác liên quan đến trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực, người thực hiện chứng thực, người tiếp nhận hồ sơ; việc rà soát, đưa ra khỏi danh sách đã phê duyệt đối với cộng tác viên không còn đủ điều kiện; ban hành mẫu lời chứng chứng thực hợp đồng, giao dịch tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; mẫu lời chứng văn bản từ chối nhận di sản, văn bản khai nhận di sản trong trường hợp có hai người trở lên cùng từ chối nhận di sản, cùng khai nhận di sản…

Trên đây là bài viết tư vấn về phòng công chứng trường chinh của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.­­

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139