Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2020 chính thức đã có hiệu lực thi hành, quy định rất rõ về việc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam. Công ty Việt Nam được hiểu là công ty có 100% vốn Việt Nam và công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là cá nhân người nước ngoài, doanh nghiệp, tổ chức được thành lập tại nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào Công ty Việt Nam. Cùng Luật Trần và Liên danh giải đáp chi tiết câu hỏi người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì trong bài viết dưới đây.
Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài trong lĩnh vực kinh tế-xã hội
Người nước ngoài có quyền lao động nhưng không được tự do lựa chọn nghề nghiệp như công dân Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được thành lập và quản lí doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ (Nghị định của Chính phủ số 14/2001/NĐ-CP ngày 25/4/2001).
Tổ chức luật sư nước ngoài có đủ các điều kiện do luật định thì được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và được đặt tối đa hai chi nhánh tại Việt Nam.
+ Nghề sản xuất sửa chữa súng săn, sản xuất đạn súng săn và cho thuê súng săn;
+ Nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ;
+ Nghề giải phẫu thẩm mĩ, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư;
+ Kinh doanh khí đốt, chất lỏng dễ cháy bao gồm: các hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu và các loại khí đốt, chất lỏng dễ cháy khác.
+ Kinh doanh các toà nhà cao trên 10 tầng dùng làm khách sạn, nhà ở, văn phòng làm việc.
Nhóm các ngành nghề trên phải có “giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự” do Cục cảnh sát quản lí về trật tự xã hội Bộ công an hoặc công an cấp tỉnh có trách nhiệm cấp.
Nhóm những ngành nghề kinh doanh phải cam kết thực hiện các quy định, điều kiện về an ninh trật tự:
+ Cho thuê lưu trú; cho người nước ngoài thuê nhà;
+ Dịch vụ cầm đồ
+ Hoạt động in;
+ Kinh doanh karaoke; vũ trường; xoa bóp (massage)
Tổ chức, cá nhân nước ngoài làm những ngành nghề trên phải nộp bản cam kết cho công an cấp tỉnh hoặc cấp huyên nơi họ hành nghề (Nghị định của Chính phủ số 08/2001/NĐ-CP ngày 22/2/2004 quy định về điều kiện an ninh trật tự đối vói một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Thông tư của Bộ công an số 02/2001/TT-BCA ngày 04/5/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định trên).
Các tổ chức và cá nhân nước ngoài sau khi được cấp giấy phép đầu tU’kinh doanh các nghề kinh doanh đặc biệt phải có văn bản gửi Bộ công an.
– Lĩnh vực công nghiệp: Thăm dò khai thác chế biến lâm khoáng sản; phát triển công nghiệp hoá dầu; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại mầu, kim loại đặc biệt, chế tạo thiết bị cơ khí chính xác; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy…
Tổ chức tín dụng nước ngoài, vãn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức:
– Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
– Ngân hàng liên doanh (gồm bên Việt Nam, bên nước ngoài).
– Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (công ti cho thuê tài chính liên doanh, công ti cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài…).
* Thương nhân nước ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài được thành lập một chi nhánh, một hoặc nhiều văn phòng đại diện tại Việt Nam để tìm kiếm, thúc đẩy các cơ hội hoạt động thương mại du lịch, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam, đối vói những mặt hàng mua tại Việt Nam để xuất khẩu:
– Hàng thủ công mĩ nghệ;
– Nông sản chế biến và nông sản (trừ gạo, cà phê);
– Rau quả và rau quả chế biến;
– Hàng công nghiệp tiêu dùng;
– Thịt gia súc, gia cầm và thực phẩm chế biêh;
– Hàng hoá được nhập khẩu để bán ở thị trường Việt Nam;
– Máy móc, thiết bị phục vụ cho việc khai khoáng chế biến nông sản, thuỷ sản;
– Nguyên liêu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và để sản xuất thuốc thú y;
– Nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
– Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng số thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh tại nước ngoài, được tính bình quân tháng trong năm trên 8 triệu đồng.
– Thu nhập không thường xuyên được pháp luật quy định tính thuế đối với một số trường hợp như:
Hợp đồng chuyển giao công nghệ là khoản thu nhập có giá trị trên 15 triệu đồng, thu nhập về trúng thưởng xổ số dưới các hình thức, kể cả trúng thưởng khuyến mại là khoản thu nhập có giá tri trên 15 triệu đồng cho từng lần trúng thưởng và nhận giải thưởng.
Câu hỏi của khách hàng liên quan đến thủ tục người nước ngoài mua vốn góp tại công ty Việt Nam, người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì?
Luật Trần và Liên danh trả lời:
Bước 1: Xin Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc mua phần vốn góp của người nước ngoài.
Thành phần hồ sơ:
a) Văn bản đăng ký góp vốn, phần vốn góp gồm những nội dung: thông tin về đăng ký doanh nghiệp của tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngoài dự kiến góp vốn, phần vốn góp; ngành, nghề kinh doanh; tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trước và sau khi góp vốn, mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; giá trị giao dịch của hợp đồng góp vốn, phần vốn góp; thông tin về dự án đầu tư của tổ chức kinh tế (nếu có);
b) Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân, tổ chức mua phần vốn góp và tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp;
c) Văn bản thỏa thuận về mua phần vốn góp giữa nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế nhận phần vốn góp;
d) Văn bản kê khai (kèm theo bản sao) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế nhận vốn góp, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (đối với trường hợp quy định tại điểm b và c khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư năm 2020). Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, phần vốn góp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của việc kê khai.
Thẩm quyền xử lý: cơ quan đăng ký đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính
Quy trình xử lý:
Trường hợp đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư sẽ ra văn bản chấp thuận cho người nước ngoài được mua vốn góp tại công ty Việt Nam
Thời gian xử lý: 20-25 ngày làm việc
Bước 2: Thay đổi người đại diện theo pháp luật và chủ sở hữu công ty tại phòng đăng ký kinh doanh
Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ cho một cá nhân hoặc một tổ chức thì người nhận chuyển nhượng phải nộp hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đặt trụ sở chính.
Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:
a) Thông báo thay đổi chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu cũ và chủ sở hữu mới hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu mới ký;
b) Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân trong trường hợp người nhận chuyển nhượng là cá nhân hoặc bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức, bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người được ủy quyền và bản sao văn bản cử người đại diện theo ủy quyền trong trường hợp người nhận chuyển nhượng là tổ chức.
Đối với chủ sở hữu là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Bản sao Điều lệ sửa đổi, bổ sung của công ty;
d) Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng phần vốn góp;
đ) Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đối với trường hợp phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định của Luật Đầu tư.
Điều kiện và hình thức mua bán doanh nghiệp, người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì, đáp ứng yêu cầu gì?
-Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ công ty tư nhân có quyền bán toàn bộ doanh nghiệp quy định tại Điều 192 như sau:
“Điều 192. Bán doanh nghiệp tư nhân
1.Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho cá nhân, tổ chức khác.
2.Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời giantrước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.
3.Chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua doanh nghiệp tư nhân phải tuân thủ quy định của pháp luật về lao động,Dịch vụ xin giấy chứng nhận đầu tư.
4.Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng kýthay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật này.”
Như vậy, đối với cá loại hình công ty khác hình thức mua bán doanh nghiệp được thực hiện thông qua phương thức như sau:
– Đối với công ty cổ phần, hình thức mua lại công ty được thực hiện theo phương thức chuyển nhượng cổ phần.
– Đối với công ty TNHH, hình thức mua lại công ty được thực hiện theo phương thức chuyển nhượng vốn góp.
Thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân
Căn cứ theo Điều 54 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, Người mua doanh nghiệp tư nhân chuẩn bị hồ sơ nộp đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:
a)Thông báo thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân (có chữ ký của người bán và người mua);
b)Bản sao công chứng chứng minh thư nhân dân chủ sở hữu mới của doanh nghiệp;
c)Hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân và giấy tờ chứng minh việc hoàn tất chuyển nhượng.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Giải đáp thắc mắc liên quan đến người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì?
Có được bán lại, mua lại doanh nghiệp tư nhân không?
Được. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động quyết định việc bán lại công ty vì doanh nghiệp tư nhân chỉ do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm vô hạn mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Điều kiện để chủ sở hữu mua bán doanh nghiệp tư nhân là gì?
Pháp luật không có quy định cụ thể về điều kiện để chủ doanh nghiệp tư nhân bán lại công ty. Tuy nhiên, chủ chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu mọi trách nhiệm đối với khách hàng, đối tác, người lao động, các khoản nợ… phát sinh trước thời điểm hoàn tất thủ tục bán doanh nghiệp.
Cần lưu ý gì sau khi hoàn thành việc mua bán công ty, doanh nghiệp tư nhân?
Sau khi hoàn tất việc mua bán công ty, doanh nghiệp tư nhân, chủ cũ (bên bán công ty) vẫn phải có trách nhiệm với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác phát sinh trước ngày bán công ty. Đồng thời, phải làm thủ tục nộp hồ sơ kê khai thuế TNCN lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Hướng dẫn thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân, người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì?
Bạn chuẩn bị các giấy tờ dưới, nộp Sở KH&ĐT và chờ kết quả từ 5 – 7 ngày làm việc.
Thông báo thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân, tải mẫu;
Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;
Hợp đồng chuyển nhượng vốn góp;
Biên bản thanh lý hợp đồng chuyển nhượng;
Bản sao giấy chứng thực cá nhân của chủ doanh nghiệp tư nhân mới;
Giấy ủy quyền cho người thực hiện thủ tục
Cơ quan nào tiếp nhận hồ sơ mua bán công ty?
Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở KH&ĐT sẽ tiếp nhận hồ sơ mua bán công ty, doanh nghiệp tư nhân.
Tư vấn pháp luật tại Luật Trần và Liên Danh có gì khác biệt với các công ty luật khác?
Khác với những công ly luật khác, khi bạn đến với Luật Trần và Liên Danh, bạn sẽ không cần phải thực hiện bất cứ thủ tục quy trình đăng ký tư vấn nào với tiếp tân. Ví thử sau khi bạn gọi vào Tổng đài, bạn sẽ được gặp trực tiếp chuyên viên tư vấn giải đáp mọi vấn đề pháp lý cho bạn một cách tường minh nhất.
Đây có thể coi là một trong những đặc điểm riêng biệt của Luật Trần và Liên Danh với những công ty, văn phòng luật khác.
Ngoài ra, mọi vấn đề bạn trao đổi với Luật sư, chuyên gia tư vấn đều sẽ được bảo mật tuyệt đối. Đây là một trong những tiêu chí hàng đầu của Luật Trần và Liên Danh trong hoạt động tư vấn, cũng là tiêu chí hành nghề luật của chúng tôi. Trừ trường hợp, khách hàng có yêu cầu, phản ánh về chất lượng cuộc gọi tư vấn, hội đồng quản lý của chúng tôi sẽ xem xét lại cuộc tư vấn để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
Vì vậy, đừng ngần ngại nếu bạn đang có nhu cầu cần Luật sư, chuyên gia pháp luật hỗ trợ, hãy gọi ngay cho chúng tôi.
Trải qua nhiều năm hỗ trợ khách hàng trong khắp cả nước, chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị đã và đang là người bạn tâm giao luôn sẵn sàng dành tất cả sự
cố gắng và tri thức Chúng tôi có để tư vấn pháp lý cho bà con Đồng bào khắp mọi nẻo đường Tổ quốc.
Với sự tư vấn nhiệt tình của các Luật sư, các Chuyên gia pháp lý của các trường Đại học, các Chuyên viên pháp lý được đào tạo bài bản. Đây là lý do vì sao Luật Trần và Liên Danh đã âm thầm đứng sau giúp đỡ cho hàng triệu người dân dễ dàng tiếp cận, có hướng đi phù hợp với các vấn đề pháp lý mà họ vướng phải.
Với phương châm “Luật sư của mọi nhà”, Tổng đài tư vấn nói riêng và Luật Trần và Liên Danh nói chung luôn cố gắng trở thành một cầu nối tin cậy giữa người dân và pháp luật nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.
Trên đây là bài viết tư vấn về người nước ngoài mua công ty tại Vĩnh Long cần làm gì của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo Hotline Công ty luật để được tư vấn miễn phí.