Người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì

người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì

Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2020 chính thức đã có hiệu lực thi hành, quy định rất rõ về việc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam. Công ty Việt Nam được hiểu là công ty có 100% vốn Việt Nam và công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là cá nhân người nước ngoài, doanh nghiệp, tổ chức được thành lập tại nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào Công ty Việt Nam. Cùng Luật Trần và Liên danh giải đáp chi tiết câu hỏi người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì trong bài viết dưới đây

Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài trong lĩnh vực kinh tế-xã hội

Người nước ngoài có quyền lao động nhưng không được tự do lựa chọn nghề nghiệp như công dân Việt Nam.

Tổ chức, cá nhân nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được thành lập và quản lí doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ (Nghị định của Chính phủ số 14/2001/NĐ-CP ngày 25/4/2001).

Tổ chức luật sư nước ngoài có đủ các điều kiện do luật định thì được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và được đặt tối đa hai chi nhánh tại Việt Nam.

+ Nghề sản xuất sửa chữa súng săn, sản xuất đạn súng săn và cho thuê súng săn;

+ Nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ;

+ Nghề giải phẫu thẩm mĩ.

+ Kinh doanh khí đốt, chất lỏng dễ cháy bao gồm: các hoạt động kinh doanh gas, xăng dầu và các loại khí đốt, chất lỏng dễ cháy khác.

+ Kinh doanh các toà nhà cao trên 10 tầng dùng làm khách sạn, nhà ở, văn phòng làm việc.

Nhóm các ngành nghề trên phải có “giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự” do Cục cảnh sát quản lí về trật tự xã hội Bộ công an hoặc công an cấp tỉnh có trách nhiệm cấp, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư;

Nhóm những ngành nghề kinh doanh phải cam kết thực hiện các quy định, điều kiện về an ninh trật tự:

+ Cho thuê lưu trú; cho người nước ngoài thuê nhà;

+ Dịch vụ cầm đồ

+ Hoạt động in;

+ Kinh doanh karaoke; vũ trường; xoa bóp (massage)

Tổ chức, cá nhân nước ngoài làm những ngành nghề trên phải nộp bản cam kết cho công an cấp tỉnh hoặc cấp huyên nơi họ hành nghề (Nghị định của Chính phủ số 08/2001/NĐ-CP ngày 22/2/2004 quy định về điều kiện an ninh trật tự đối vói một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Thông tư của Bộ công an số 02/2001/TT-BCA ngày 04/5/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định trên).

Các tổ chức và cá nhân nước ngoài sau khi được cấp giấy phép đầu tU’kinh doanh các nghề kinh doanh đặc biệt phải có văn bản gửi Bộ công an.

– Lĩnh vực công nghiệp: Thăm dò khai thác chế biến lâm khoáng sản; phát triển công nghiệp hoá dầu; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại mầu, kim loại đặc biệt, chế tạo thiết bị cơ khí chính xác; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy…

Tổ chức tín dụng nước ngoài, vãn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức:

– Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

– Ngân hàng liên doanh (gồm bên Việt Nam, bên nước ngoài).

– Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (công ti cho thuê tài chính liên doanh, công ti cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài…).

* Thương nhân nước ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài được thành lập một chi nhánh, một hoặc nhiều văn phòng đại diện tại Việt Nam để tìm kiếm, thúc đẩy các cơ hội hoạt động thương mại du lịch, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá được phép kinh doanh tại Việt Nam.

Thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam, đối vói những mặt hàng mua tại Việt Nam để xuất khẩu:

– Hàng thủ công mĩ nghệ;

– Nông sản chế biến và nông sản (trừ gạo, cà phê);

– Rau quả và rau quả chế biến;

– Hàng công nghiệp tiêu dùng;

– Thịt gia súc, gia cầm và thực phẩm chế biêh;

– Hàng hoá được nhập khẩu để bán ở thị trường Việt Nam;

– Máy móc, thiết bị phục vụ cho việc khai khoáng chế biến nông sản, thuỷ sản;

– Nguyên liêu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và để sản xuất thuốc thú y;

– Nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu.

– Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng số thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh tại nước ngoài, được tính bình quân tháng trong năm trên 8 triệu đồng, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

– Thu nhập không thường xuyên được pháp luật quy định tính thuế đối với một số trường hợp như:

Hợp đồng chuyển giao công nghệ là khoản thu nhập có giá trị trên 15 triệu đồng, thu nhập về trúng thưởng xổ số dưới các hình thức, kể cả trúng thưởng khuyến mại là khoản thu nhập có giá tri trên 15 triệu đồng cho từng lần trúng thưởng và nhận giải thưởng.

Trình tự, thủ tục nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt Nam. Người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì?

Bước 1: Nhà đầu tư xin chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty Việt nam

Hồ sơ xin chấp thuận gồm có:

  • Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp gồm những nội dung: thông tin về tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngoài dự kiến góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài sau khi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế;
  • Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức (đã được dịch công chứng, hợp pháp hóa lãnh sự);

Nơi nộp hồ sơ: Nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Phòng Kinh tế đối ngoại – Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào Công ty 100% vốn Việt Nam.

Thời hạn xử lý hồ sơ: 10 – 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Bước 2: Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp và doanh nghiệp Việt Nam

Trường hợp Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào Công ty Việt Nam thực hiện mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp. Nhà đầu tư thực hiện góp vốn, chuyển vốn thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.

Căn cứ Thông tư số 06/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc thanh toán cho các giao dịch chuyển nhượng vốn đầu tư trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp đó. Do đó, khi có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn công ty Việt Nam phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một ngân hàng tại Việt Nam; có thể được mở bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ, tùy thuộc vào đồng tiền được dùng để góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Các thành viên, cổ đông chuyển nhượng vốn thực hiện kê khai thuế khi chuyển nhượng theo pháp luật thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có).

người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì
người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì

Bước 3: Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp gồm có:

  • Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh;
  • Quyết định về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của công ty;
  • Biên bản họp về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của công ty;
  • Hợp đồng chuyển nhượng và các giấy tờ chứng thực đã hoàn tất việc chuyển nhượng có xác nhận của đại diện pháp luật của công ty;
  • Xác nhận chuyển tiền của nhà đầu tư nước ngoài;
  • Danh sách thành viên góp vốn hoặc Danh sách cổ đông là người nước ngoài;

Nơi nộp hồ sơ: Nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt địa chỉ trụ sở chính.

Thời hạn xử lý hồ sơ: 3-5 ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ.

Luật Trần và Liên danh cam kết cung cấp tới quý khách hàng dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư nước ngoài đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp  vào công ty Việt Nam nhanh nhất, phí dịch vụ hợp lý nhất. Ngoài ra, Luật Trần và Liên danh còn tư vấn hỗ trợ người nước ngoài trong việc thực hiện chuyển tiền góp vốn qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp đúng theo quy định pháp luật.

Người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì? Hồ sơ thay đổi thành viên góp vốn công ty

Trường hợp 1: Thay đổi thành viên do chuyển nhượng hoặc tặng cho phần vốn góp

  • Thông báo thay đổi thành viên góp vốn đã được người đại diện pháp luật ký
  • Hợp đồng chuyển nhượng /tặng cho hoặc các giấy tờ chứng minh đã hoàn tất việc chuyển nhượng/tặng cho
  • Bản sao thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực trường hợp thành viên mới là cá nhân
  • Nếu thành viên mới là tổ chức cần có bản sao giấy quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác trường hợp
  • Bản sao thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định ủy quyền tương ứng
  • Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ
  • Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp

Trường hợp 2: Thay đổi thành viên do thừa kế

  • Thông báo thay đổi thành viên góp vốn công ty Cổ Phần
  • Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế
  • Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người nhận thừa kế:
    • Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu
    • Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: Hộ chiếu
  • Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ
  • Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp

Trường hợp 3: Thay đổi thành viên do có thành viên không thực hiện cam kết góp vốn

  • Thông báo thay đổi thành viên cổ đông do người đại diện theo pháp luật ký
  • Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi thành viên do không thực hiện cam kết góp vốn của Hội đồng thành viên do Chủ tịch hội đồng thành viên ký, Dịch vụ xin giấy chứng nhận đầu tư.
  • Bản sao biên bản họp về việc thay đổi thành viên do không thực hiện cam kết góp vốn của Hội đồng thành viên có chữ ký của các thành viên dự họp
  • Danh sách các thành viên công ty
  • Giấy ủy quyền để thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp

Tư vấn trình tự thực hiện đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trả lời câu hỏi người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì

Bước 1: Nộp hồ sơ 

Nhà đầu tư nộp hồ sơ theo hướng dẫn ở trên tại Bộ phận một cửa – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh (thành phố) nếu tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nằm ngoài Khu công nghiệp, khu chế xuất. Trường hợp tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nằm trong Khu công nghiệp, khu chế xuất nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất.

Khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ một cửa sẽ in giấy biên nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả.

Bước 2: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì

Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận hồ sơ, cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ cho Nhà đầu tư; nếu thành phần hồ sơ chưa đầy đủ thì chuyên viên tiếp nhận/hướng dẫn giải thích để nhà đầu tư bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

Bước 3: Giải quyết hồ sơ

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu nhà đầu tư đáp ứng được các điều kiện theo quy định của pháp luật, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ ra thông báo chấp thuận cho nhà đầu tư nước ngoài đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp để nhà đầu tư thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thủ tục thay đổi thành viên theo quy định của pháp luật.

Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.

Bước 4: Nhận kết quả

Thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần,phần vốn góp nhà đầu tư nước ngoài được miễn lệ phí nhà nước.

Đến ngày hẹn, Nhà đầu tư hoặc người được nhà đầu tư  mang giấy hẹn và giấy tờ chứng thực cá nhân đến nhận kết quả tại Bộ phận một cửa.

Trên đây là bài viết tư vấn về người nước ngoài mua công ty tại Bắc Kạn cần làm gì của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo Hotline Công ty luật  để được tư vấn miễn phí.

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139