Lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

Lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản là việc cơ quan điều tra ra quyết định để truy tìm tung tích của người vi phạm pháp luật hình sự (đã có hoặc chưa có bản án xét xử của tòa án) khi người đó bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu.

Khái niệm truy nã

Truy nã tội phạm là hoạt động tố tụng hình sự – nghiệp vụ của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm phát hiện, tìm kiếm, bắt giữ người có hành vi phạm tội đang lẩn trốn theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phạt tù hoặc tử hỉnh.

Truy nã là việc cơ quan điều tra ra quyết định để truy tìm tung tích của người vi phạm pháp luật hình sự (đã có hoặc chưa có bản án xét xử của tòa án) khi người đó bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu. Truy nã được thực hiện bằng quyết định truy nã.

Lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản là gì?

Truy nã là việc cơ quan điều tra ra quyết định để truy tìm tung tích của người vi phạm pháp luật hình sự (đã có hoặc chưa có bản án xét xử của tòa án) khi người đó bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu.

Truy nã tội phạm là hoạt động tố tụng hình sự – nghiệp vụ của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm phát hiện, tìm kiếm, bắt giữ người có hành vi phạm tội đang lẫn trốn theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phạt tù hoặc tử hình.

Căn cứ ra quyết định lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

Cơ quan có thẩm quyền chỉ được ra quyết định lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản khi có đủ các điều kiện sau đây:

– Đối tượng bị áp dụng: Truy nã có thể được áp dụng với một trong các đối tượng: Bị can, bị cáo; người bị kết án trục xuất, người chấp hành án trục xuất; người bị kết án phạt tù; người bị kết án tử hình; người đang chấp hành án phạt tù, người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, người được hoãn chấp hành án bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu.

– Có đủ căn cứ xác định đối tượng trên đã bỏ trốn hoặc không biết đang ở đâu và đã tiến hành các biện pháp xác minh, truy bắt nhưng không có kết quả;

– Đã xác định chính xác lý lịch, các đặc điểm để nhận dạng đối tượng bỏ trốn.

Điều kiện ra quуết định truу nã

– Cơ quan ᴄó thẩm quуền ᴄhỉ đượᴄ ra quуết định truу nã khi ᴄó đủ ᴄáᴄ điều kiện ѕau đâу:

+ Có đủ ᴄăn ᴄứ хáᴄ định đối tượng tại mụᴄ (1) đã bỏ trốn hoặᴄ không biết đang ở đâu ᴠà đã tiến hành ᴄáᴄ biện pháp хáᴄ minh, truу bắt nhưng không ᴄó kết quả;

+ Đã хáᴄ định ᴄhính хáᴄ lý lịᴄh, ᴄáᴄ đặᴄ điểm để nhận dạng đối tượng bỏ trốn.

– Khi ᴄó đủ ᴄăn ᴄứ хáᴄ định bị ᴄan, bị ᴄáo bỏ trốn hoặᴄ không biết đang ở đâu mà trướᴄ đó Cơ quan điều tra, Viện kiểm ѕát, Tòa án đã ra lệnh bắt bị ᴄan, bị ᴄáo để tạm giam mà không bắt đượᴄ thì Cơ quan điều tra tự mình hoặᴄ theo уêu ᴄầu ᴄủa Viện kiểm ѕát, Tòa án ra quуết định truу nã;

Trường hợp ᴄhưa ᴄó lệnh bắt bị ᴄan; bị ᴄáo để tạm giam thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm ѕát, Tòa án không ra lệnh bắt bị ᴄan, bị ᴄáo để tạm giam mà Cơ quan điều tra tự mình hoặᴄ theo уêu ᴄầu ᴄủa Viện kiểm ѕát, Tòa án ra ngaу quуết định truу nã.

Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định truy nã, lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

Trong mọi trường hợp, chỉ có cơ quan điều tra mới có thẩm quyền ra quyết định truy nã. Tùy vào giai đoạn tố tụng và tùy từng đối tượng bị truy nã mà cơ quan điều tra có thẩm quyền ra quyết định truy nã được xác định như sau:

Giai đoạn điều tra:

+) Trong giai đoạn điều tra nếu xác định có bị can bỏ trốn hoặc không biết bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều tra đang thụ lý vụ án phải ra quyết định truy nã và phối hợp với lực lượng Cảnh sát truy nã tội phạm để tổ chức truy bắt.

+) Trường hợp người đang bị tạm giữ hoặc đang bị tạm giam trốn nhà tạm giữ thì Trưởng nhà tạm giữ báo cáo ngay với Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện nơi đối tượng bỏ trốn để Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can về “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ” theo quy định tại Điều 311 Bộ luật Hình sự và ra quyết định truy nã bị can (trong quyết định truy nã ghi rõ các tội danh khác mà người đó đã bị khởi tố).

+) Trường hợp người đang bị tạm giữ, tạm giam trốn trại tạm giam thì Giám thị trại tạm giam phải tổ chức ngay lực lượng truy bắt đồng thời thông báo ngay cho Cơ quan điều tra đang thụ lý vụ án đó để ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội trốn khỏi nơi giam, giữ theo quy định tại Điều 311 Bộ luật Hình sự và ra quyết định truy nã bị can (trong quyết định truy nã ghi rõ các tội danh khác mà người đó đã bị khởi tố).

– Giai đoạn truy tố: Trong giai đoạn truy tố nếu xác định có bị can bỏ trốn thì Viện kiểm sát đang thụ lý hồ sơ có văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra đã thụ lý vụ án ra quyết định truy nã bị can.

–  Giai đoạn xét xử: Trong trường hợp nhận được thông báo của Viện kiểm sát về việc bị can bỏ trốn sau khi đã được giao bản cáo trạng (không phân biệt hồ sơ vụ án đã được chuyển giao cho Tòa án hay chưa) cũng như trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nếu bị can bỏ trốn thì Tòa án yêu cầu Cơ quan điều tra đã thụ lý vị án truy nã bị can.

Giai đoạn thi hành án:

+) Người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, khi có quyết định thi hành án nhưng bỏ trốn thì Tòa án đã ra quyết định thi hành án có văn bản yêu cầu Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh nơi người bị kết án phạt tù được tại ngoại ra quyết định truy nã.

+) Người đã hết thời hạn được hoãn chấp hành án phạt tù, sau khi Tòa án ra quyết định thi hành án nhưng người này bỏ trốn thì Tòa án có văn bản yêu cầu Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh nơi người được hoãn chấp hành án phạt tù cư trú ra quyết định truy nã.

+) Người đã hết thời hạn tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, sau khi Tòa án ra quyết định thi hành án nhưng người này bỏ trốn thì Tòa án có văn bản yêu cầu Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh nơi người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù về cư trú ra quyết định truy nã.

+) Người đang chấp hành án phạt tù tại trại giam, trại tạm giam bỏ trốn thì Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam tổ chức ngay lực lượng truy bắt. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi phát hiện người đang chấp hành án phạt tù bỏ trốn mà việc truy bắt không có kết quả thì Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh (nếu trốn trại tạm giam Công an cấp tỉnh) ra quyết định truy nã và phối hợp tổ chức truy bắt.

+) Người bị kết án tử hình trong khi chờ quyết định thi hành án mà trốn trại tạm giam thì Giám thị trại tạm giam tổ chức ngay lực lượng truy bắt. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi phát hiện người bị kết án tử hình bỏ trốn mà việc truy bắt không có kết quả thì Giám thị trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh (nếu trốn trại tạm giam Công an cấp tỉnh) ra quyết định truy nã và phối hợp tổ chức truy bắt.

+) Người đang chấp hành án phạt tù tại nhà tạm giữ bỏ trốn, thì Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện tổ chức ngay lực lượng truy bắt. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi phát hiện người đang chấp hành án phạt tù bỏ trốn mà việc truy bắt không có kết quả thì Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có văn bản đề nghị Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh ra quyết định truy nã.

+) Trường hợp người bị kết án trục xuất, người chấp hành án trục xuất bỏ trốn thì sau khi nhận được thông báo của cơ sở lưu trú hoặc nơi lưu trú chỉ định, Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh phải tổ chức truy bắt ngay; trường hợp truy bắt không có kết quả thì trong thời hạn 07 ngày phải ra quyết định truy nã.

lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản
lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

Trình tự, thủ tục lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

– Sau khi xét thấy đủ điều kiện truy nã, cơ quan điều tra ra quyết định truy nã, quyết định truy nã có các nội dung chính sau:

a) Ngày, tháng, năm, địa điểm ra quyết định truy nã;

b) Tên cơ quan; họ tên, chức vụ người ra quyết định truy nã;

c) Họ và tên khai sinh, tên gọi khác (nếu có), ngày, tháng, năm sinh, nơi đăng ký thường trú, nơi tạm trú hoặc nơi ở khác (nếu có) của đối tượng bị truy nã;

d) Đặc điểm nhận dạng và ảnh kèm theo (nếu có);

đ) Tội danh bị khởi tố, truy tố hoặc bị kết án, mức hình phạt mà Tòa án đã tuyên đối với người bị truy nã (nếu có);

e) Địa chỉ, số điện thoại liên hệ của cơ quan đã ra quyết định truy nã.

– Gửi, thông báo quyết định truy nã

+) Quyết định truy nã phải được gửi đến:

a) Công an xã, phường, thị trấn, Công an cấp huyện nơi đăng ký thường trú, tạm trú, nơi ở và quê quán của người bị truy nã;

b) Công an cấp tỉnh nơi người bị truy nã có khả năng lẩn trốn hoặc gửi đến tất cả Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Cục Cảnh sát truy nã tội phạm Bộ Công an; Phòng Cảnh sát truy nã tội phạm Công an cấp tỉnh (nơi ra quyết định truy nã);

d) Cơ quan hồ sơ nghiệp vụ (nơi đăng ký hồ sơ nghiệp vụ);

e) Viện kiểm sát nhân dân có yêu cầu ra quyết định truy nã; Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp với Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nơi có trại giam, trại tạm giam, Cơ quan thi hành án hình sự ra quyết định truy nã;

f) Tòa án nhân dân có yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã.

+) Quyết định truy nã được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân biết, phát hiện, bắt giữ đối tượng bị truy nã.

– Ra quyết định đình nã: Khi người bị truy nã bị bắt hoặc ra đầu thú thì cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã sẽ ra quyết định đình nã.

Lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản đượᴄ thông báo ở đâu?

– Quуết định truу nã phải đượᴄ gửi đến:

+ Công an хã, phường, thị trấn, Công an ᴄấp huуện nơi đăng ký thường trú, tạm trú, nơi ở ᴠà quê quán ᴄủa người bị truу nã;

+ Công an ᴄấp tỉnh nơi người bị truу nã ᴄó khả năng lẩn trốn hoặᴄ gửi đến tất ᴄả Công an ᴄáᴄ tỉnh, thành phố trựᴄ thuộᴄ Trung ương;

+ Cụᴄ Cảnh ѕát truу nã tội phạm Bộ Công an; Phòng Cảnh ѕát truу nã tội phạm Công an ᴄấp tỉnh (nơi ra quуết định truу nã);

+ Cơ quan hồ ѕơ nghiệp ᴠụ (nơi đăng ký hồ ѕơ nghiệp ᴠụ);

+ Viện kiểm ѕát nhân dân ᴄó уêu ᴄầu ra quуết định truу nã; Viện kiểm ѕát nhân dân ᴄùng ᴄấp ᴠới Cơ quan điều tra ra quуết định truу nã; Viện kiểm ѕát nhân dân ᴄấp tỉnh nơi ᴄó trại giam, trại tạm giam, Cơ quan thi hành án hình ѕự ra quуết định truу nã;

+ Tòa án nhân dân ᴄó уêu ᴄầu Cơ quan điều tra ra quуết định truу nã.

– Quуết định truу nã đượᴄ thông báo trên ᴄáᴄ phương tiện thông tin đại ᴄhúng để mọi ᴄơ quan, tổ ᴄhứᴄ, ᴄá nhân biết, phát hiện, bắt giữ đối tượng bị truу nã.

(Điều 2, 4, 6 Thông tư liên tịᴄh 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC)

Câu hỏi thường gặp về lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản

Hủy lệnh truy nã khi nào?

Luật Trần và Liên Danh giải đáp: Tham khảo quy định tại mục 13 phần II, Công văn số 81/2002 ngày 10 tháng 6 năm 2002 của Tòa án nhân dân tối cao về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ thì hiệu lực của quyết định (lệnh) truy nã như sau: “Quyết định (lệnh) truy nã chỉ hết hiệu lực khi người bị truy nã đã chết hoặc bị bắt giữ theo quy định (lệnh) truy nã hoặc trong trường hợp có quyết định đình nã của cơ quan điều tra”.

Từ đó thấy được rằng lệnh truy nã chỉ hết hiệu lực khi người bị truy nã đã chết hoặc là người đó đã bị bắt giữ theo lệnh truy nã, khi có quyết định đình nã của cơ quan điều tra.

Thời hạn xóa lệnh truy nã?

Luật sư Hình sự Luật Trần và Liên Danh giải đáp: Thời hạn xóa lệnh truy nã theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 là:

– 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;

– 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;

– 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;

– 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin và nội dung tư vấn pháp luật của công ty luật uy tín Luật Trần và Liên Danh liên quan đến lệnh truy nã chiếm đoạt tài sản. Mọi thắc mắc xin liên hệ để được giải đáp nhanh chóng, chu đáo và miễn phí!

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139