Khi nào bị xử lý về tội bao che không tố giác tội phạm? là câu hỏi được quan tâm trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm của Nhà nước.
Vậy đối với các cá nhân biết về việc thực hiện tội phạm nhưng lại không báo với cơ quan thẩm quyền thì có bị “xử lý” hình sự không và xử lý như thế nào? Mời Quý bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để trả lời câu hỏi trên.
Tội bao che không tố giác tội phạm là gì?
Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tội bao che không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật hình sự năm 2015.
Không thông báo cho cơ quan có trách nhiệm về tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà mình biết rõ và có điều kiện để thông báo.
Tội bao che không tố giác tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Tội bao che không tố giác tội phạm được quy định trong Luật hình sự Việt Nam là tội phạm với tội danh chung là tội bao che không tố giác tội phạm kể từ khi Bộ luật hình sự đầu tiên (Bộ luật hình sự năm 1985) có hiểu lực.
Trong BLHS năm 1999, tội bao che không tố giác tội phạm tiếp tục được quy định là tội phạm thuộc Chương “Các tội xâm phạm hoạt động quy định của Bộ luật hình sự.
Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm phụ thuộc chủ yếu vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không bị tố giác.
Do vậy, Bộ luật hình sự đã liệt kê các tội phạm mà hành vi không tố giác những tội này có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội và bị coi là tội phạm như tội giết người, tội tội hiếp dâm trẻ em, tội cướp tài sản…
Cách quy định này tuy cụ thể nhưng cũng có hạn chế là quá dài, thiếu tính khái quát.
Các yếu tố cấu thành tội bao che không tố giác tội phạm
Cấu thành tội phạm là cơ sở quan trọng để xác định tội danh đối với một hành vi trái pháp luật.
Theo đó, để một hành vi tội bao che không tố giác tội phạm trở thành tội phạm thì cần thoả mãn bốn yếu tố cấu thành tội phạm sau:
Mặt khách quan: có hành vi dưới dạng không hành động là không tố giác với cơ quan có thẩm quyền về tội phạm đang được chuẩn bị, đang hoặc đã thực hiện.
Khách thể: hành vi tội bao che không tố giác tội phạm xâm phạm đến hoạt động việc điều tra, phát hiện, xử lý tội phạm của cơ quan tiến hành tố tụng và trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm của cơ quan nhà nước.
Mặt chủ quan: người thực hiện hành vi với lỗi cố ý, biết rõ việc tội bao che không tố giác tội phạm sẽ ảnh hưởng đến quan hệ pháp luật mà nhà nước bảo vệ nhưng vẫn mặc cho hậu quả xảy ra, gây khó khăn cho cơ quan nhà nước trong việc xử lý tội phạm.
Chủ thể: người nào có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi tội bao che không tố giác tội phạm.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 19 BLHS 2015 thì ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng hoặc người bào chữa của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm về tội tội bao che không tố giác tội phạm trừ các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Đặc điểm của hành vi tội bao che không tố giác tội phạm
Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm có một số đặc điểm sau:
– Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm luôn được thực hiện dưới hình thức “không hành động phạm tội”;
– Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm có thể xảy ra ở giai đoạn tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện (đã kết thúc);
– Lỗi của người có hành vi tội bao che không tố giác tội phạm là lỗi cố ý trực tiếp.
Cũng như hành vi che giấu tội phạm, hành vi tội bao che không tố giác tội phạm tuy có liên quan đến tội phạm nhưng không phải là hành vi đồng phạm bởi người không tố giác không “cố ý cùng thực hiện tội phạm” với người mà người đó không tố giác. Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm không có quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội và hậu quả của tội phạm do người khác gây ra
Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm thể hiện ở thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm và vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của công dân đối với trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm do luật quy định, góp phần gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, không ngăn chặn kịp thời các hậu quả nguy hiểm cho xã hội do phạm tội gây ra.
Do có tính nguy hiểm cho xã hội, nên người có hành vi tội bao che không tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về tội bao che không tố giác tội phạm khi không tố giác người phạm một trong các tội được quy định tại Điều 389 BLHS năm 2015.
Ghi nhận mối quan hệ tình cảm đặc biệt giữa những người thân thiết trong gia đình vốn là một trong những nét đặc trưng của truyền thống văn hóa dân tộc.
Nên cũng như khoản 2 Điều 22 BLHS năm 1999, khoản 2 Điều 19 BLHS năm 2015 quy định người tội bao che không tố giác tội phạm là ông, bà,cha, mẹ, con, cháu,anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tội bao che không tố giác tội phạm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại Chương XIII BLHS hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội bao che không tố giác tội phạm bị xử phạm như thế nào?
Đối với người thân trong gia đình:
Tội bao che không tố giác tội phạm có bị đi tù không? Do có tính nguy hiểm cho xã hội, nên người có hành vi tội bao che không tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về tội bao che không tố giác tội phạm khi không tố giác người phạm một trong các tội được quy định tại Điều 389 Bộ luật hình sự năm 2015.
Ghi nhận mối quan hệ tình cảm đặc biệt giữa những người thân thiết trong gia đình vốn là một trong những nét đặc trưng của truyền thống văn hóa dân tộc. Quy định người tội bao che không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ; hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tội bao che không tố giác tội phạm theo quy định; trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
Đối với đối tượng khác:
Cũng như hành vi che giấu tội phạm; hành vi tội bao che không tố giác tội phạm tuy có liên quan đến tội phạm. Nhưng không phải là hành vi đồng phạm; bởi người không tố giác không “cố ý cùng thực hiện tội phạm” với người mà người đó không tố giác. Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm không có quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội; và hậu quả của tội phạm do người khác gây ra.
Hành vi tội bao che không tố giác tội phạm thể hiện ở thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm và vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của công dân đối với trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm do luật quy định, góp phần gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, không ngăn chặn kịp thời các hậu quả nguy hiểm cho xã hội do phạm tội gây ra.
Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm những năm qua còn cho thấy trong khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, người bào chữa biết rõ người mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện tội phạm nhưng vì lợi ích của người được bào chữa, người bào chữa đã tội bao che không tố giác tội phạm này.
Buộc người bào chữa phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tội bao che không tố giác tội phạm do người mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện vừa không thực tế vừa buộc người bào chữa phải vi phạm nghĩa vụ của người bào chữa đối với thân chủ của mình.
Do vậy, BLHS năm 2015 bổ sung quy định người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tội bao che không tố giác tội phạm trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại chương XIII BLHS hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự khi biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác trong trường hợp tội bao che không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định của pháp luật.
Người tội bao che không tố giác tội phạm có thể:
– Bị phạt cảnh cáo,
– Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
– Hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Phân biệt che giấu tội phạm và tội bao che không tố giác tội phạm
Che giấu tội phạm và tội bao che không tố giác tội phạm đều là hành vi gây ảnh hưởng đến hoạt động tư pháp của cơ quan nhà nước.
Tuy nhiên, che giấu tội phạm và tội bao che không tố giác tội phạm có những điểm khác biệt sau:
Che giấu tội phạm trong nhận thức của người thực hiện hành vi là không biết trước hành vi phạm tội và cũng không có hứa hẹn gì với người thực hiện hành vi phạm tội còn tội bao che không tố giác tội phạm là biết rõ hành vi phạm tội đã, đang và sẽ xảy ra nhưng vẫn không báo với cơ quan có thẩm quyền.
Thời điểm của hành vi che giấu tội phạm là sau khi tội phạm đã thực hiện xong, còn với hành vi tội bao che không tố giác tội phạm là trong mọi thời điểm khi hành vi phạm tội đang diễn ra.
Hành vi của việc che giấu tội phạm thường là che giấu dấu vết, tang vật của tội phạm, cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội. Còn tội bao che không tố giác tội phạm không là báo với cơ quan có thẩm quyền tội phạm đã, đang và sẽ xảy ra.
Như vậy, trong trường hợp nhất định về loại tội phạm và chủ thể thực hiện hành vi thì người tội bao che không tố giác tội phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.
Việc tội bao che không tố giác tội phạm gây ảnh hưởng rất lớn đối với người bị hại và trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.
Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin và nội dung tư vấn pháp luật của Luật Trần và Liên Danh liên quan đến tội bao che không tố giác tội phạm. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: Công ty luật uy tín để được giải đáp nhanh chóng, chu đáo và miễn phí!