Kê khai thuế cho người nước ngoài như thế nào? Mức thuế TNCN phải đóng của những cá nhân này được xác định ra sao? Doanh nghiệp sử dụng lao động người nước ngoài cần chú ý những gì trong khấu trừ thuế TNCN, tất cả sẽ có trong bài viết kê khai thuế cho người nước ngoài Hà Tĩnh của Luật Trần và Liên danh dưới đây.
Kê khai thuế là gì?
Hiểu một cách đơn giản thì kê khai thuế là việc một doanh nghiệp (cụ thể là người nộp thuế) sẽ thực hiện kê khai thuế trên máy tính riêng cố định của mình rồi sau đó nộp tờ khai thuế thông mang mạng Internet. Tất cả các quá trình nộp thuế qua mạng của các doanh nghiệp sẽ đều được thực hiện trên máy tính có kết nối mạng vì vậy doanh nghiệp (người nộp thuế) không cần phải trực tiếp nộp hồ sơ bằng giấy đến Cơ quan thuế mỗi khi đến kỳ hạn nộp hồ sơ khai thuế.
Đây là một dịch vụ Thuế điện tử được pháp luật về Thuế quy định và áp dụng cho các doanh nghiệp đủ điều kiện kê khai thuế qua mạng và đây cũng là hình thức tự nguyện.
Mục tiêu của việc thiết lập hệ thống kê khai thuế như sau:
– Hình thức kê khai thuế qua mạng sẽ giúp đơn giản hóa các thủ tục nộp thuế, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người nộp thuế.
– Khi các chủ thể là người đại diện đi vắng có thể giao quản lý chữ ký số cho người tin cậy để ký tờ khai thuế.
– Hình thức kê khai thuế qua mạng sẽ giúp giảm thiểu tình trạng quá tải tại Cơ quan thuế mỗi khi đến kỳ hạn nộp hồ sơ kê khai thuế của các doanh nghiệp.
– Hình thức kê khai thuế qua mạng hướng tới mục tiêu hệ thống kê khai thuế, nộp thuế hiện đại, tốt nhất.
Như vậy, ta nhận thấy, hình thức kê khai thuế qua mạng có những vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, đem lại những lợi ích to lớn cho các cá nhân và tổ chức trên địa bàn cả nước, giảm thời gian, công sức và tiền bạc.
Trình tự đăng ký kê khai thuế cho người nước ngoài Hà Tĩnh
Sau khi các chủ thể đã đáp ứng đầy đủ điều kiện để đăng ký kê khai thuế qua mạng theo quy định của cơ quan thuế, doanh nghiệp tự nguyện đăng ký kê khai thuế theo các bước sau đây:
– Bước 1: Đăng ký chữ ký số.
– Bước 2: Đăng ký nộp hồ sơ khai thuế qua mạng.
Kê khai thuế là một hình thức linh hoạt và hiện đại được tạo lập nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước hiện nay. Và với hình thức kế khai thuế qua mạng Internet này đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho hệ thống tất cả các doanh nghiệp là người nộp thuế và cho cả Cơ quan thuế Nhà Nước giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và giảm thiểu những rủi ro, mất mát về dữ liệu.
Kê khai thuế là một hình thức nộp thuế điện tử được quy định bởi Cơ quan thuế nhưng không mang tính bắt buộc bởi vì vậy mà các doanh nghiệp có thể tự nguyện tham gia kê khai thuế.
Các chủ thể nếu muốn kê khai thuế thì cần thực hiện đúng các bước được nêu cụ thể bên trên. Việc đóng thuế có những vai trò rất quan trọng đối với các cá nhân hay tổ chức. Nguồn thu này không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà trước hết được sử dụng để nhằm mục đích bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan,…
Quy định về khai thuế thu nhập cá nhân của tổ chức, cá nhân không phát sinh trả thu nhập:
Thuế thu nhập cá nhân được hiểu như sau:
Thuế thu nhập cá nhân được hiểu cơ bản là khoản tiền thuế mà người có thu nhập phải trích nộp một phần tiền lương hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi đã tính các khoản được giảm trừ được gọi là thuế thu nhập cá nhân.
Đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
Cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế là những đối tượng đánh thuế thu nhập cá nhân, cụ thể như sau:
– Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả thu nhập.
– Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
Kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân (TTNCN) là gì?
Chúng ta đều biết thuế là nguồn thu lâu dài và chủ yếu của ngân sách Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước có kinh phí để duy trì bộ máy quản lý, chi trả cho các hoạt động công cộng như xây dựng cơ sở vật chất cẩu đường, công trình công cộng, chi trả phúc lợi xã hội. Chính vì tầm quan trọng của thuế đối với việc duy trì và phát triển của quốc gia mà mỗi cá nhân hoặc tổ chức trong xã hội đều có nghĩa vụ đóng góp vào nguồn thu này. Tuy nhiên, đối với cá nhân, loại thuế thông thuộc và được quan tâm nhất có lẽ là Thuế thu nhập cá nhân (“TTNCN”) – là loại thuế mà cá nhân nộp cho Nhà nước được trích từ thu nhập của cá nhân. Trong phạm vi cuốn Cẩm nang này, tác giả đề cập đến TTNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân, là loại thu nhập phổ biến nhất trong xã hội.
Đóng thuế nói chung, hay TTNCN nói riêng là nghĩa vụ của mọi cá nhân sinh sống, làm việc tại Việt Nam, tuy nhiên, trong phạm vi cuốn Cẩm nang này, tác giả đề cập đến các vấn đề liên quan đến TTNCN của cá nhân cư trú, là những cá nhân có các đặc điểm sau:
– Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là 01 ngày.
Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú.
– Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, là nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú (đối với cá nhân là công dân Việt Nam) hoặc là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp (đối với cá nhân là công dân nước ngoài) hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế.
Như vậy, trong trường hợp bạn là cá nhân cư trú có những đặc điểm trên đây và bạn có thu nhập, đáng lưu ý nhất là thu nhập từ tiền lương, tiền công nhận được từ người sử dụng lao động, hoặc thu nhập từ hoạt động kinh doanh, không phân biệt thu nhập đó phát sinh trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam, bạn có nghĩa vụ nộp TTNCN cho Việt Nam.
Cũng như đăng ký thuế, trong trường hợp bạn là cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, bạn có thể khai, quyết toán thuế trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập thực hiện quyết toán thuế thay bạn.
Quy định và trình tự kê khai thuế cho người nước ngoài Hà Tĩnh thuế thu nhập cá nhân
Thủ tục khai thuế lại được thực hiện theo từng quý. Tuy nhiên, bạn chỉ phải thực hiện thủ tục khai thuế theo quý này nếu bạn là cá nhân cư trú và có thu nhập từ tiến lương, tiền công thuộc một trong các trường hợp sau đây:
– Thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức Quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam trả nhưng tổ chức này chưa thực hiện khấu trừ thuế;
– Thu nhập từ tiến lương, tiền công do các tổ chức, cá nhân trả từ nước ngoài.
Nếu bạn có thu nhập từ tiền lương, tiền công thuộc trường hợp phải kê khai thuế trực tiếp tại cơ quan thuế, bạn cần phải thực hiện theo trình tự sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ khai thuế.
Bạn cần chuẩn bị Tờ khai thuế theo mẫu
Bước 2: Nộp hồ sơ.
Sau khi chuẩn bị hổ sơ khai thuế, bạn sẽ nộp hồ sơ này tại Cục Thuế trực tiếp quản lý nơi bạn làm việc hoặc nơi phát sinh công việc tại Việt Nam (trường hợp bạn không làm việc tại Việt Nam).
Lưu ý: Bạn có nghĩa vụ nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.
Bước 3: Nhận kết quả.
Sau khi nộp hồ sơ khai thuế, nếu thuộc trường hợp phải nộp TTNCN bổ sung, bạn phải nộp thuế vào ngân sách Nhà nước trong thời gian chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
Lưu ý, TTNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công sẽ được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần như sau:
Bậc thuế |
Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) |
Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) |
Thuế suất (%) |
1 |
Đến 60 |
Đến 05 |
5 |
2 |
Trên 60 đến 120 |
Trên 05 đến 10 |
10 |
3 |
Trên 120 đến 216 |
Trên 10 đến 18 |
15 |
4 |
Trên 216 đến 384 |
Trên 18 đến 32 |
20 |
5 |
Trên 384 đến 624 |
Trên 32 đến 52 |
25 |
6 |
Trên 624 đến 960 |
Trên 52 đến 80 |
30 |
7 |
Trên 960 |
Trên 80 |
35 |
Mẫu tờ kê khai thuế cho người nước ngoài Hà Tĩnh thu nhập cá nhân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
TỜ KHAI QUYẾT TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
(Áp dụng cho cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công)
[01]Kỳ tính thuế: Năm ……. (từ tháng …/… đến tháng…/….)
[02] Lần đầu: [03]Bổ sung lần thứ:
[04] Tên người nộp thuế:…………………..………………………………………….
[05] Mã số thuế: |
[06] Địa chỉ: …………………………………………………………………………………….
[07] Quận/huyện: ………………… [08] Tỉnh/thành phố: ………………………………………..
[09] Điện thoại:……………..[10] Fax:……………………[11] Email: ………………………
[12] Số tài khoản ngân hàng (nếu có):………………[12a]Mở tại: ………………
[13] Tên đại lý thuế (nếu có):…..…………………………………………………………..
[14] Mã số thuế: |
– |
[15] Địa chỉ: …………………………………………………………………………
[16] Quận/huyện: …………………. [17] Tỉnh/thành phố: ……………………………………….
[18] Điện thoại: ………………….. [19] Fax: …………….. [20] Email: ……………………….
[21] Hợp đồng đại lý thuế: Số: …………………………….Ngày:…………………………………
STT |
Chỉ tiêu |
Mã chỉ tiêu |
Đơn vị tính |
Số tiền/Số người |
||
1 |
Tổng thu nhập chịu thuế (TNCT) trong kỳ [22]=[23]+[26] |
[22] |
VNĐ |
|||
a |
Tổng TNCT phát sinh tại Việt Nam |
[23] |
VNĐ |
|||
Trong đó: |
Tổng TNCT làm căn cứ tính giảm thuế |
[24] |
VNĐ |
|||
Tổng TNCT được miễn giảm theo Hiệp định |
[25] |
VNĐ |
||||
b |
Tổng TNCT phát sinh ngoài Việt Nam |
[26] |
VNĐ |
|||
2 |
Số người phụ thuộc |
[27] |
Người |
|||
3 |
Các khoản giảm trừ [28]=[29]+[30]+[31]+[32]+[33] |
[28] |
VNĐ |
|||
a |
Cho bản thân cá nhân |
[29] |
VNĐ |
|||
b |
Cho những người phụ thuộc được giảm trừ |
[30] |
VNĐ |
|||
c |
Từ thiện, nhân đạo, khuyến học |
[31] |
VNĐ |
|||
d |
Các khoản đóng bảo hiểm được trừ |
[32] |
VNĐ |
|||
e |
Khoản đóng quỹ hưu trí tự nguyện được trừ |
[33] |
VNĐ |
|||
4 |
Tổng thu nhập tính thuế [34]=[22]-[25]-[28] |
[34] |
VNĐ |
|||
5 |
Tổng số thuế thu nhập cá nhân (TNCN) phát sinh trong kỳ |
[35] |
VNĐ |
|||
6 |
Tổng số thuế đã tạm nộp, đã khấu trừ, đã nộp trong kỳ [36]=[37]+[38]+[39] + [40] |
[36] |
VNĐ |
|||
a |
Đã khấu trừ |
[37] |
VNĐ |
|||
b |
Đã tạm nộp |
[38] |
VNĐ |
|||
c |
Đã nộp ở nước ngoài được giảm trừ (nếu có) |
[39] |
VNĐ |
|||
d |
Đã khấu trừ hoặc tạm nộp trùng do quyết toán vắt năm |
[40] |
VNĐ |
|||
7 |
Tổng số thuế TNCN được giảm trong kỳ [41]=[42]+[43] |
[41] |
VNĐ |
|||
a |
Tổng số thuế TNCN được giảm do làm việc trong khu kinh tế |
[42] |
VNĐ |
|||
b |
Tổng số thuế TNCN được giảm khác |
[43] |
VNĐ |
|||
8 |
Tổng số thuế còn phải nộp trong kỳ [44]=[35]-[36]-[41] >= 0 |
[44] |
VNĐ |
|||
9 |
Tổng số thuế nộp thừa trong kỳ [45] = [35]-[36]-[41] < 0 |
[45] |
VNĐ |
|||
a |
Tổng số thuế đề nghị hoàn trả [46]=[47]+[48] |
[46] |
VNĐ |
|||
Trong đó: |
Số thuế hoàn trả vào tài khoản người nộp thuế |
[47] |
VNĐ |
|||
Số thuế bù trừ cho khoản phải nộp Ngân sách nhà nước khác |
[48] |
VNĐ |
||||
b |
Tổng số thuế bù trừ cho các phát sinh của kỳ sau [49]=[45]-[46] |
[49] |
VNĐ |
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ và tên: ………………….. Chứng chỉ hành nghề số:…….. |
…,ngày ……tháng ……..năm ……. ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)) |
Trên đây là bài viết tư vấn về kê khai thuế cho người nước ngoài Hà Tĩnh của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.