Trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành và trong thực tế thì việc các doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh hoạt động kiểm toán thực hiện việc kiểm toán theo như quy định của pháp luật hiện hành được xác định là một khâu quan trọng trong công việc bởi đặc thù công việc kiểm kê sổ sách, cũng như việc lưu hồ sơ kiểm toán cũng đóng vai trò rất quan trọng. Trong quy định về kiểm toán thì có quy định về những hồ sơ kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán là gì?
Hồ sơ kiểm toán được biết đến với tên trong tiếng Anh được gọi là audit files và dưới góc độ của chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 230 thì hồ sơ này được khẳng định là các tài liệu do kiểm toán viên lập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong một cuộc kiểm toán.
Đồng thời, theo như những hiểu biết dưới những quy định của pháp lý thì tác giả sẽ đưa ra quan điểm của mình về hồ sơ kiểm toán đó là loại hồ sơ của kiểm toán và đang được xác định là một trong những loại tài liệu, giấy tờ có những tác dụng vô cùng to lớn đối với việc làm của một kiểm toán viên.
Không chỉ có thế mà hồ sơ kiểm toán còn được biết đến đó sẽ là có những căn cứ hay cũng sẽ được xem là phương tiện để kiểm toán viên có thể dùng để tập hợp lại cùng với tất cả những thông tin để có thể làm bằng chứng cho những việc doanh nghiệp khi đã được thực hiện việc đúng nghĩa vụ thống kế, báo cáo kiểm toán theo như quy định của pháp luật hiện hành.
Trên cơ sở quy định của Luật Kiểm toán năm 2015 thì Hồ sơ kiểm toán được định nghĩa dưới góc độ pháp lý màu đó chính là một trong những loại hồ sơ kiểm toán mẫu và sẽ có bao gồm đến được tất cả đến về những thông tin quan trọng ở trong những quá trình kiểm toán và được theo như những dòng lịch sử của với một khách hàng, có thể sẽ được chứa đựng về một hoặc là sẽ nhiều hơn đó là những cuộc kiểm toán của mỗi một doanh nghiệp.
Bên cạnh đó thì hồ sơ kiểm toán cũng được xem là một trong những thông tin để căn cứ kiểm toán viên lập báo để được kiểm toán và đây cũng là nơi lưu trữ thông tin, là nguồn thông tin có tính xác thực cao và hỗ trợ các người giám sát viên kiểm tra viên trong công tác kiểm tra. Trong đó mỗi căn cứ sẽ thường có các quy định về nội dung riêng như sau:
Thứ nhất, hồ sở kiểm toán được dùng để làm căn cứ lập kế hoạch kiểm toán cho doanh nghiệp. Hoạt động này được xác định dựa trên việc các Kiểm toán viên hay còn được biết đến là những người giám sát chịu trách nhiệm cho những việc lập nên những kế hoạch kiểm toán theo như quy định của pháp luật hiện hành cho với mỗi doanh nghiệp sẽ cần phải dựa vào được những thông tin khi đã có sẵn trong những hồ sơ kiểm toán và để có thể phục vụ được cho việc để có thể lập kế hoạch để báo cáo kiểm toán hằng năm.
Thứ hai, hồ sơ kiểm toán được biết đến là nơi lưu trữ các thông tin,.. Bởi lẽ, các thông tin kiểm toán được lưu trữ lại nhằm mục đích để phục vụ được cho những công tác về báo cáo về tài chính của mỗi doanh nghiệp đối với nhà nước sẽ cần được có một cách chính xác nhất, kiểm toán ngay tại về mỗi doanh nghiệp sẽ cần được thực hiện được về việc lưu trữ, và sẽ được ghi chép lại bởi với tất cả về những thông tin và về những kết quả của quá trình về báo cáo kiểm toán đó.
Thứ ba, hồ sơ kiểm toán được xác định là nguồn thông tin có tính xác thực cao. Việc xác định này được quy định dựa vào về những hồ sơ kiểm toán mẫu và mỗi kiểm toán viên sẽ cần được thực hiện về những công việc về báo cáo của những kiểm toán. Đồng thời thì sẽ được xác định dựa theo như những thông tin và cũng sẽ được kết luận được trước trong những hồ sơ kiểm toán của mỗi một kiểm toán viên. Đây cũng sẽ chính là một trong những nguồn thông tin đã mang được tính xác thực cao và để làm đến những nguồn thông tin những cho nền tảng những báo cáo về tài chính ngay sau đó.
Thứ tư, hồ sơ kiểm toán sẽ được sử dụng với mục đích hỗ trợ các người giám sát viên kiểm tra viên trong công tác kiểm tra. Do đó, trong những quá trình làm việc của kiểm toán viên, người giám sát sẽ có được những sự giám sát về đến những hoạt động và đến với chất lượng của mỗi một công việc. Cũng bởi vì lẽ đó mà pháp luật kiểm toán đã đưa ra các quy định về những hồ sơ kiểm toán đó chính là nguồn tài liệu để những giám sát viên và với những đối tác sẽ có thể kiểm tra được và thực hiện được bằng việc xác nhận đến những thông tin.
Trên cơ sở hoạt động và những lợi ích tác dụng của hồ sơ kiểm toán đem lại thì pháp luật hiện hành đã dựa trên những nội dung đó để thực hiện hoạt động phân loại hồ sơ với nội dung như sau:
Theo như quy định tại khoản 1 điều 29 có những quy định rõ trong hồ sơ kiểm toán về những báo cáo kiểm toán là như sau: Hồ sơ của những kiểm toán đang được lập ra – tập hợp lại – phân loại – sử dụng và sẽ được lưu trữ bởi những kiểm toán viên.
Cũng dựa theo như quy định về hồ sơ kiểm toán sẽ quy định như ở trong tại khoản 2 điều 29 và được dựa theo như những quyết định số 10 của Kiểm Toán Nhà Nước vào đầu năm 2017 và quy định như sau: Việc phân loại đến hồ sơ sẽ được phân loại và sẽ còn tùy theo vào từng những loại danh mục khi đang có ở trong những hồ sơ kiểm toán mẫu.
Chính vì vậy, từ các quy định vừa nêu ra về hồ sơ kiểm toán chung đó thì để đảm bảo được việc xác định của hoạt động kế toán trong quá trình hoạt động giám sát, quản lý về nguồn ngân sách Nhà nước thì sẽ cần được mang tính chất liên tục và toàn bộ về những thông tin khi cần thiết sử dụng được phải có sẵn thì sẽ được quy định về việc các kiểm toán viên thực hiện hoạt động ghi chép – thống kê – kiểm toán và sẽ được lưu trữ qua những năm mà doanh nghiệp sẽ thực hiện để được nộp báo cáo tài chính.
Hồ sơ kiểm toán gồm những thông tin, giấy tờ gì?
Trên cơ sở những quy định của luật kiểm toán của nhà nước năm 2015 tại Điều 60 có được quy định về những loại tài liệu trên giấy tờ cần thiết có ở trong bộ hồ sơ kiểm toán đó có đầy đủ tất cả các loại giấy tờ lần lượt sẽ là:
Thứ nhất, theo như quy định của pháp luật hiện hành thì đối với một bộ hồ sơ mà là hồ sơ kiểm toán mẫu sẽ được cần phải có đến quyết định về kiểm toán;
Thứ hai thì không thể nào không nhắc đến những loại giấy tờ là báo cáo được quy định có trong hồ sơ kiểm toán theo như quy định của Luật Kiểm toán sẽ bao gồm đến với những loại hồ sơ như sau: Báo cáo về những tài chính và có được những thông tin được để đầy đủ thể hiện ở trong những báo cáo về việc khi quyết toán đến những ngân sách.
Thứ ba, một trong những giấy tờ nữa được xác định trong hồ sơ này là những giấy tờ khi có sự liên quan đến những kế hoạch để được kiểm toán, người giám sát và trong đó sẽ có bao gồm đến những loại giấy tờ về lên kế hoạch và được kiểm toán chi tiết.
Thứ tư, để biết hết được qua trình hoạt động và làm việc của kiểm toán viên trong việc kiểm tra giám sát ngân sách nhà nước thì trong hồ sơ kiểm toán sẽ bao gồm các loại tài liệu làm việc, nhật ký làm khi việc của ở cả hai bên đó chính là tổ kiểm toán và về những kiểm toán viên khi đã làm việc tại ngay tại về những cơ quan nhà nước.
Thứ năm giấy tờ nữa được xác định ở đây là những loại giấy tờ về cần giải trình của mỗi một doanh nghiệp hay cơ sở khi được kiểm toán theo như quy định của pháp luật hiện hành.
Thứ sáu, những loại biên bản ở trong hồ sơ kiểm toán mẫu theo như quy định của pháp luật hiện hành đó sẽ bao gồm có những loại biên bản như sau:
– Biên bản để được ghi chép lại những quá trình kiểm toán của mỗi doanh nghiệp
– Biên bản để được xác nhận của kiểm toán viên đã làm việc cho cơ quan nhà nước về những số liệu và với những quá trình kiểm toán của mỗi doanh nghiệp.
Thứ bảy, trong hồ sở kiểm toán thì sẽ bó gồm các loại giấy tờ ghi lại những thông tin về sẽ cần có được báo cáo khi được kiểm toán của mỗi một doanh nghiệp.
Cuối cùng trong hồ sở kiểm toán đó chính là về những loại tài liệu khác khi có liên quan đến những cuộc kiểm toán sẽ cần phải được nộp ở trong hồ sơ kiểm toán. Khi đã thực hiện đến việc để lập về hồ sơ kiểm toán mẫu thì với mỗi nhân viên kiểm toán sẽ cần phải đảm bảo được thực hiện đầy đủ đến những loại giấy tờ và các tài liệu như đã được tác giả nêu ra ở trên để có thể phục vụ được cho những việc công tác kiểm toán của mỗi doanh nghiệp, kiểm toán của nhà nước một cách chính xác nhất và đầy đủ nhất.
Như vậy có thể thấy rằng là đối với hoạt động kiểm toán của các chủ thể có thẩm quyền hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán này thì sẽ phải lập thành hồ sơ kiểm toán trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm toán của mình. Đồng thời thì trong hồ sơ kiểm toán mà theo như pháp luật hiện hành đã quy định thì nội dung hay các giấy tờ, tài liệu được quy định trong hồ sơ kiểm toán phải bao gồm đầy đủ các loại giấy tờ như đã vừa được nêu ra ở trên.
Hồ sơ kiểm toán được khai thác và sử dụng như thế nào?
Căn cứ theo nghị định số 17 của Chính Phủ vào năm 2012 tại điều 19 trong nghị định này có quy định rõ về các trường hợp được phép khai thác và sử dụng hồ sơ kiểm toán cụ thể như sau:
Trường hợp thứ nhất: Căn cứ theo quy định tại điều 43 trong luật kiểm toán độc lập thì hồ sơ kiểm toán được khai thác và sử dụng trong trường hợp: Người có thẩm quyền tại các doanh nghiệp kiểm toán ra quyết định về việc khai thác và sử dụng hồ sơ kiểm toán. Hoặc người có thẩm quyền thuộc các doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam ra quyết định về việc khai thác và sử dụng hồ sơ kiểm toán.
Trường hợp thứ hai: Hồ sơ kiểm toán được khai thác và sử dụng khi có yêu cầu của các cơ quan thẩm quyền nhà nước theo quy định của pháp luật. Cụ thể, các cơ quan có thẩm quyền đó là: Tòa án Nhân Dân, cơ quan có thuộc Viện Kiểm Sát Nhân Dân, các cơ quan như Cơ quan Điều Tra, Thanh Tra, cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước, các cơ quan trong Bộ Tài Chính và Bộ Tài Chính và các tổ chức khác có liên quan.
Trường hợp thứ ba cho việc khai thác và sử dụng hồ sơ kiểm toán đó là: Khi có yêu cầu của các cơ quan điều tra trong việc cung cấp và thu thập thêm các thông tin về việc kiểm tra chất lượng kiểm toán, và các trường hợp khác trong hoạt động kiểm toán doanh nghiệp như là khiếu nại, tranh chấp có liên quan đến kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán và các yếu tố có thể gây ảnh hưởng
Trong quá trình thực hiện hồ sơ kiểm toán có thể hồ sơ kiểm toán sẽ bị ảnh hưởng bởi một số các yếu tố sau tác động:
– Mục đích của doanh nghiệp trong việc thực hiện hồ sơ kiểm toán và nội dung của hồ sơ kiểm toán.
– Báo cáo kiểm toán và hình thức thực hiện hồ sơ kiểm toán.
– Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của khách hàng và tính phức tạp của hoạt động kinh doanh đó.
– Thực trạng và bản chất của hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ và kiểm toán.
– Các yếu tố các phương pháp được sử dụng trong quá trình kiểm toán và các kỹ thuật được sử dụng trong quá trình kiểm toán.
– Cách làm việc của người hướng dẫn, người kiểm tra và người rà soát các cuộc kiểm toán. Cụ thể đó có thể là trợ lý của kiểm toán viên hoặc các cộng tác viên kiểm toán sẽ có phong cách làm việc khác nhau. Đó cũng chính là một trong những yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình làm việc của kiểm toán viên.
Đó là toàn bộ các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình thực hiện các cuộc kiểm toán mà bạn có thể tham khảo. Như vậy, để có thể hoàn thành được hồ sơ kiểm toán thì đòi hỏi phải có một quy trình làm việc một cách rõ ràng, chi tiết.
Đặc biệt, để thực hiện các thông tin trong hồ sơ kiểm toán một cách chính xác nhất thì kiểm toán viên phải thực hiện các nội dung trên theo đúng quy định của pháp luật, theo sát các nội dung quy định về hồ sơ kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán là một trong những công cụ và đồng thời là phương tiện để có thể doanh nghiệp có thể dựa vào đó thực hiện nghĩa vụ với pháp luật trong việc báo cáo tài chính. Thông qua hồ sơ kiểm toán nhà nước cũng có thể nắm được tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng tài chính của doanh nghiệp đang ở mức độ như thế nào?
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi. Để được tư vấn một cách chi tiết và đầy đủ hơn về hồ sơ kiểm toán Quý khách hàng vui lòng liên hệ qua Tổng đài tư vấn 0969 078 234 của Luật Trần và Liên Danh. Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ Quý khách hàng những vấn đề pháp lý chất lượng hàng đầu trên toàn quốc.