Đánh người có tổ chức gây thương tích

đánh người có tổ chức gây thương tích

Trong cuộc sống xã hội hàng ngày, xã hội luôn phát triển và biến động, mâu thuẫn xã hội xảy ra là điều tất yếu. Trong đó, những mâu thuẫn cá nhân với nhau là trường hợp điển hình nhất bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà chủ yếu do tranh chấp quyền và lợi ích. Nguy hiểm hơn cả là người phạm tội có hành vi đánh người có tổ chức gây thương tích, vậy với hành vi tổ chức đánh người thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự như thế nào?

về cấu thành tội cố ý gây thương tích

Cố ý gây thương tích là hành vi cố tình làm người khác bị thương, bị tổn hại sức khỏe. Các yếu tố cấu thành của tội này được hiểu như sau:

– Về khách thể của tội phạm: Tội cố ý gây thương tích xâm phạm trực tiếp đến quan hệ nhân thân, cụ thể là về quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe của người khác.

– Về chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội cố ý gây thương tích là chủ thể thường. Tức là người nào đủ tuổi, có đủ năng lực hành vi, không bị mắc các bệnh tâm thần, các bệnh dẫn đến không thể điều khiển được hành vi mà có hành vi cố ý gây thương tích cho người khác thì đều có thể phải chịu trách nhiệm về hành vi này. Về độ tuổi cụ thể như sau:

+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên sẽ phải chịu trách nhiệm khi có hành vi cố ý gây thương tích cho người khác.

+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự khi là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, được quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

– Về mặt khách quan của tội phạm:

+ Về hành vi:

Người phạm tội phải có hành vi tác động đến thân thể của người khác làm cho thân thể, sức khỏe của người này bị tổn hại như là có các hành vi: đánh đấm, đâm, chém, đầu độc… Nhìn ngoài hình thức thì hành vi của tội cố ý gây thương tích và tội giết người là tương đối giống nhau, tuy nhiên tính chất thì mức độ nguy hiểm của tội cố ý gây thương tích thấp hơn, do tội phạm chỉ mong muốn làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khoẻ.

+ Về hậu quả:

Hậu quả của tội cố ý gây thương tích là tổn hại về sức khỏe, thân thể và có thể là tính mạng của nạn nhân, mức độ tổn hại này được giám định bằng tỷ lện tổn thương cơ thể.

Hậu quả trong tội cố ý gây thương tích là yếu tố để định tội, tức là phải có thương tích xảy ra thì mới có thể bị truy tố trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích, mức độ tổn thương nặng nhẹ sẽ là một trong những yếu tố để quyết định khung hình phạt và mức phạt.

– Về mặt chủ quan của tội phạm:

Người phạm tội thực hiện hành vi do cố ý, tức là biết rõ nạn nhân có thể bị thương vì hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện và mong muốn, hoặc để mặc việc bị tổn hại sức khỏe của nạn nhân.

Hành vi của tội cố ý gây thương tích tương tự hành vi giết người, nhưng phận biệt ở chỗ mục đích của tội giết người là làm nạn nhân chết, còn tội cố ý gây thương tích thì tội phạm chỉ có ý định làm nạn nhân bị thương chứ không mong muốn nạn nhân chết.

Khung hình phạt của hành vi đánh người gây thương tích

Tội đánh người thương tích theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 bao gồm 07 khung hình phạt, trong đó khung hình phạt cao nhất là hình phạt tù từ 12 đến 20 năm hoặc chung thân và thấp nhất là hình phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm. Cụ thể như sau:

Khung hình phạt ở Khoản 1: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, đánh người gây thương tích trên 11% đến 30% hoặc đánh người gây thương tích dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định ở điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k Khoản 1 Điều này thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Khung hình phạt ở Khoản 2: Người phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

Khung hình phạt ở Khoản 3: Người phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt tù từ 04 năm đến 07 năm.

Khung hình phạt ở Khoản 4: Người phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.

Khung hình phạt ở Khoản 5: Người phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 6 Điều này hoặc dẫn đến chết người, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm.

Khung hình phạt ở Khoản 6: Người phạm tội gây thương tích cho người khác sẽ bị phạt tiền từ 12 năm đến 20 năm hoặc chung thân trong các trường hợp sau: (i) Làm chết 02 người trở lên; (ii) Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên; (iii) Gây thương tích vào vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

Khung hình phạt ở Khoản 7: Người chuẩn bị phạm tội này sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Về việc xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể % của người bị hành vi đánh người gây thương tích gây ra được hướng dẫn ở Phụ lục 01 Thông tư 20/2014/TT-BYT trong giám định pháp y về hành vi đánh người gây thương tích gây ra.

Ngoài ra, người có hành vi đánh người gây thương tích phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình thì còn phải chịu trách nhiệm dân sự về vấn đề bồi thường sức khỏe bị xâm hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định tại Điều 590 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Mức bổi thường thiệt hại do các bên tự thỏa thuận với nhau; nếu không tự thỏa thuận được với nhau thì mức tối đa mà người bị hành vi đánh người gây thương tích gây ra là không quá năm mươi lần mức lương cơ sở theo quy định của pháp luật.

Hành vi tổ chức đánh người gây thương tích

Điều 17, Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định về đồng phạm như sau:

– Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

– Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.

– Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

+) Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

+) Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

+) Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.

+) Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

– Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

Như vậy, tổ chức đánh người gây thương tích sẽ bị coi là đồng phạm nếu các đối tượng thực hiện hành vi này cùng thực hiện hành vi và cùng mong muốn thực hiện hành vi và cùng mong muốn hậu quả là gây thương tích cho người khác. Những người này đều bị khởi tố chung về một loại tội phạm là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại Điều 134 BLHS 2015.

Dịch vụ tư vấn đánh người có tổ chức gây thương tích của Luật Trần Và Liên Danh

Tư vấn qua tổng đài:

Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Luật Trần và Liên Danh làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.

Cách kết nối tổng đài:

Để được các Luật sư và chuyên viên pháp lý tư vấn về chế độ thai sản, khách hàng sẽ thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số Tổng đài

Bước 2: Sau khi kết nối tới tổng đài tư vấn, khách hàng sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn của lời chào

Bước 3: Khách hàng kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đặt câu hỏi hoặc đề nghị được giải đáp thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội;

Bước 4: Khách hàng sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc liên quan

Bước 5: Kết thúc nội dung tư vấn, khách hàng lưu ý hãy lưu lại số tổng đài vào danh bạ điện thoại để thuận tiện cho các lần tư vấn tiếp theo (nếu có)

Thời gian làm việc của tổng đài Luật Trần và Liên Danh:

Thời gian làm việc của Tổng đài Luật Trần và Liên Danh như sau:

Ngày làm việc: Từ thứ 2 đến hết thứ 7 hàng tuần

 

Thời gian làm việc: Từ 8h sáng đến 12h trưa và từ 01h chiều đến 9h tối

đánh người có tổ chức gây thương tích
đánh người có tổ chức gây thương tích

Lưu ý: Chúng tôi sẽ nghỉ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định hiện hành.

Hướng dẫn tư vấn luật tổng đài:

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật bạn vui lòng Gọi qua Hotline của chúng tôi để nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn, đặt câu hỏi và trao đổi trực tiếp với luật sư trên tất cả các lĩnh vực.

Trong một số trường hợp các luật sư, chuyên viên tư vấn pháp luật của chúng tôi không thể giải đáp chi tiết qua điện thoại, Luật Trần và Liên Danh sẽ thu thập thông tin và trả lời tư vấn bằng văn bản (qua Email, bưu điện…) hoặc hẹn gặp bạn để tư vấn trực tiếp.

Tư vấn qua email:

Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật qua email trả phí của Luật Trần và Liên Danh bạn sẽ được:

Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

Hỗ trợ giải quyết toàn bộ, trọn vẹn vấn đề: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải.

Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vụ việc mà bạn đưa ra cho chúng tôi.

Nếu cần những căn cứ pháp lý rõ ràng, tư vấn bằng văn bản, có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!

Nhưng nếu bạn đang cần được tư vấn ngay lập tức, trao đổi và lắng nghe ý kiến tư vấn trực tiếp từ các Luật sư thì dịch vụ tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại là sự lựa chọn phù hợp dành cho bạn!

Tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng:

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật doanh nghiệp trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Chúng tôi sẽ cử Luật sư – Chuyên gia – Chuyên viên tư vấn phù hợp với chuyên môn bạn đang cần tư vấn hỗ trợ bạn!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Luật Trần và Liên Danh trong giờ hành chính.

Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn:

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Tư vấn luật tại địa chỉ yêu cầu:

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật trực tiếp, gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến trực tiếp với Luật sư nhưng công việc lại quá bận, ngại di chuyển thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ khách hàng yêu cầu của chúng tôi.

Đây là dịch vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý có thu phí Luật sư. Phí Luật sư sẽ được báo chi tiết cụ thể khi chúng tôi nhận được thông tin địa chỉ nơi tư vấn. Hiện tại Luật Trần và Liên Danh mới chỉ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại nơi khách hàng yêu cầu.

Luật Trần và Liên Danh sẽ cử nhân viên qua trực tiếp địa chỉ khách hàng yêu cầu để phục vụ tư vấn – hỗ trợ pháp lý. Để sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu, bạn có thể đặt lịch hẹn với chúng tôi theo các cách thức sau:

Gọi đến số đặt lịch hẹn tư vấn của chúng tôi: (Lưu ý: Chúng tôi không tư vấn pháp luật trực tuyến qua số điện thoại này. Số điện thoại này chỉ kết nối tới lễ tân để tiếp nhận lịch hẹn và yêu cầu dịch vụ).

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn xuống trực tiếp theo địa chỉ bạn cung cấp để tư vấn – hỗ trợ!

Luật Trần và Liên Danh cam kết bảo mật thông tin của khách hàng:

Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Luật Trần và Liên Danh sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.

Với năng lực pháp lý của mình, Luật Trần và Liên Danh cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!

Nếu các bạn đang cần tìm một công ty Tư Vấn Luật UY TÍN, NHANH CHÓNG, CHUYÊN NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ, vui lòng liên hệ với Luật Trần và Liên Danh!

Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin và nội dung tư vấn pháp luật của Luật Trần và Liên Danh liên quan đến đánh người có tổ chức gây thương tích. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 0969 078 234 để được giải đáp nhanh chóng, chu đáo và miễn phí!

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139