Giấy đi đường là một loại văn bản, tài liệu giấy tờ dùng làm căn cứ để người lao động hay cán bộ công nhân viên chức làm một số thủ tục khi đến địa điểm công tác theo sự phân công nhiệm vụ nhất định của đơn vị. Đồng thời, giấy đi đường cũng là một yếu tố quan trọng và cần thiết để người lao động hay cán bộ công nhân viên chức sử dụng để làm căn cứ và cơ sở nhằm thanh toán các khoản tài chính được cho là phí công tác sau khi đã hoàn thành quá trình công tác theo sự chỉ đạo từ cấp trên có thẩm quyền. Hướng dẫn đăng ký giấy đi đường tại hà nội Cùng Luật Trần và Liên Danh tìm hiểu về nội dung qua bài viết dưới đây.
Đăng ký giấy đi đường tại hà nội cho cá nhân
Trong mùa dịch covid-19, khi việc di chuyển bị hạn chế, giấy đi đường là giấy được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền với mục đích để cá nhân, cơ quan đi qua các địa phương thực hiện các công việc cần thiết. Các đối tượng được cấp giấy đi đường bao gồm:
– Nhóm 1: Các cơ quan, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, công vụ, ngoại giao, quốc tế:
Cán bộ, công chức, công vụ làm việc tại các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính quyền, lực lượng vũ trang, MTTQ, đoàn thể, chính trị xã hội đóng trên địa bàn Thành phố (bao gồm cả các cơ quan trực thuộc và tương đương).
Cán bộ, người lao động làm việc tại các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế.
– Nhóm 2: Các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ công tác trong lĩnh vực dịch vụ công ích thiết yếu:
Cán bộ, công chức, công vụ, công nhân viên, người lao động trực tiếp thực hiện các hoạt động dịch vụ công ích thiết yếu
– Nhóm 3: Các cơ quan, tổ chức trực tiếp thực hiện, tham gia công tác phòng chống dịch:
Cán bộ, công chức, công vụ, công nhân viên, người lao động trực tiếp thực hiện tham gia công tác phòng chống dịch.
– Nhóm 4: Các cơ quan báo chí, truyền thông:
Cán bộ, người lao động làm việc tại các cơ quan báo chí, truyền thông.
– Nhóm 5: Các tổ chức, cá nhân và các trường hợp cấp thiết khác phục vụ thực hiện các hoạt động công vụ, công ích thiết yếu:
Các cá nhân, người lao động làm việc trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các trường hợp cấp thiết khác phục vụ thực hiện các hoạt động công vụ, công ích thiết yếu.
Nhóm 6: Các tổ chức, cá nhân và các trường hợp cấp thiết khác phục vụ thực hiện các hoạt động công vụ, công ích thiết yếu: Các cá nhân, người lao động làm việc trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các trường hợp cấp thiết khác phục vụ thực hiện các hoạt động công vụ, công ích thiết yếu.
Cách đăng ký giấy đi đường tại hà nội cho cá nhân
Quy định về thủ tục đăng kí giấy đi đường ở các tỉnh là khác nhau, sau đây là quy trình thủ tục mà bạn có thể tham khảo.
Thủ tục đăng ký giấy đi đường tại hà nội
– Bước 1: Truy cập vào trang Thông tin điện tử Công an tỉnh, hoặc cổng thông tin điện tử được địa phương quy định để đăng kí giấy đi đường.
– Bước 2: Chọn nơi đăng ký (chọn xã, phường, thị trấn nơi đang cư trú).
– Bước 3: Chọn đối tượng đăng kí là cá nhân hoặc công nhân, người lao động
– Bước 4: Điền đầy đủ thông tin trong tờ khai, gồm:
Họ và tên: Viết in hoa, đủ dấu
Ngày sinh: Ghi rõ ngày/tháng/năm sinh
Số CMND/CCCD: ngày được cấp CMND/CCCD (phía mặt sau)Nơi cấp:Giới tính:
Địa chỉ đang sinh sống
Số điện thoại: Số điện thoại sẽ sử dụng để nhận mã QR codeGhi rõ giờ đăng kí đi đường, khun thời gian đăng kí…
Mục đích: Chọn “Khác” và ghi rõ mục đích đăng ký đi đường nếu mục đi đường của công dân không có trong danh sách
Tuyến đường:
Mặt trước, mặt sau CMND/CCCD:
Giấy tờ liên quan:
Phiếu xét nghiệm Covid-19, phiếu tiêm vắc xin Covid-19,…
Danh sách công nhân, quyết định cho phép doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh hoạt động của UBND huyện…
– Bước 5: Nhập mã y như yêu cầu
– Bước 6: Ấn “ĐỒNG Ý” để hoàn thành đăng kí
Bạn cần Đăng nhập vào trang Thông tin điện tử mà bạn đã đăng kí sau đó :
Nếu bạn có điện thoại thông minh: chụp lại màn hình để lưu mã QR trên điện thoại di động hoặc tải mã về
Nếu không có điện thoại thông minh: bạn có thể im mã QR ra giấy và xuất trình tại tại chốt (khi đi mang theo CMND hoặc thẻ CCCD).
Đăng ký giấy đi đường trực tiếp
Bước 1: Cung cấp thông tin: Thủ trưởng các đơn vị cử 1 cán bộ đại diện làm việc trực tiếp với Công an xã/phường/thị trấn để cung cấp thông tin cần thiết theo quy định, cung cấp địa chỉ thư điện tử và thực hiện việc xác thực thư điện tử trên hệ thống với Ủy ban nhân dân xã/phường, thị trấn.
Bước 2: Gửi danh sách đề nghị cấp Giấy đi đường: Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức lập danh sách cán bộ, công chức, công vụ đề nghị cấp Giấy đi đường (theo biểu mẫu số 3) và các tài liệu có liên quan gửi về Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn qua địa chỉ thư điện tử đã xác thực trên hệ thống.
Bước 3: Duyệt Giấy đi đường: Trên cơ sở danh sách đề nghị của các cơ quan, tổ chức; căn cứ vào diện các đối tượng theo quy định, UBND các xã/phường/thị trấn duyệt danh sách cấp Giấy đi đường và chuyển cho Công an xã/phường/thị trấn cấp Giấy đi đường có mã nhận diện (ký, đóng dấu).
Bước 4: Cấp Giấy đi đường: Công an xã/phường/thị trấn trực tiếp gửi giấy đi đường có mã nhận diện tới các cơ quan, tổ chức theo địa chỉ đăng ký.
Đề nghị cá nhân sau khi được cấp Giấy đi đường/ Thẻ đi mua hàng thiết yếu chủ động khai báo y tế qua Website: https://suckhoe.dancuquocgia.gov.vn trước khi ra đường, tham gia giao thông.
Đăng ký giấy đi đường tại hà nội có mã QR
Để được cấp giấy đi đường có gắn mã QR code, doang nghiệp/tổ chức cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Cung cấp danh sách người lao động cho đơn vị chủ quản
Đơn vị cử một người đại diện làm việc với cơ quan chủ quản để cung cấp thông tin, danh sách người lao động, lái xe (ôtô và xe máy) theo biểu mẫu của Công an thành phố để đề nghị cấp giấy đi đường có mã nhận diện.
Ví dụ: Sở Thông tin và Truyền thông quản lý doanh nghiệp lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin. Sở Giao thông vận tải quản lý doanh nghiệp vận tải. Sở Công thương quản lý doanh nghiệp lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, siêu thị…
Bước 2: Cơ quan chủ quản tiếp nhận thông tin và lập danh sách đối tượng đủ điều kiện cấp giấy đi đường
Cơ quan chủ quản tổng hợp danh sách người thuộc diện được cấp, kèm theo các biểu mẫu của công an thành phố gửi đến Phòng cảnh sát giao thông (qua thư điện tử đã xác thực trên hệ thống) để đề nghị duyệt, cấp giấy đi đường.
Bước 3: Phòng Cảnh sát Giao thông cấp Giấy đi đường theo danh sách đơn vị chủ quan đăng ký
Đối với giấy đi đường có mã nhận diện cho người và người lái xe máy: Phòng Cảnh sát giao thông in, ký, đóng dấu và gửi tới cơ quan chủ quản để họ trả về cho doanh nghiệp, cá nhân.
Đối với giấy đi đường có mã nhận diện của phương tiện và người điều khiển ôtô (loại này không đóng dấu): Phòng Cảnh sát giao thông gửi tới cơ quan chủ quản qua email. Cơ quan chủ quản sau đó gửi về cho doanh nghiệp, cá nhân để họ tự in ra và sử dụng.
Câu hỏi thường gặp khi đăng ký giấy đi đường tại hà nội
Hành vi làm giả giấy đi đường bị xử phạt như thế nào?
Người xin, mua; hoặc làm giả giấy đi đường và cơ quan, tổ chức cấp Giấy đi đường không đúng đối tượng, đúng mục đích là vi phạm quy định của pháp luật. Tùy theo tính chất; mức độ và hậu quả xảy ra có thể bị xử lý hành chính hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự. Người làm giả Giấy đi đường thậm chí còn có thể bị xem xét xử lý trách nhiệm hình sự về Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức; được quy định tại Điều 341 Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Trường hợp nào không cần giấy đi đường?
Đối với các trường hợp cá nhân có nhu cầu lưu thông trên đường. Cụ thể, cá nhân đi mua lương thực; thực phẩm, thuốc men, đồ dùng thiết yếu sẽ do Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn duyệt; cấp Thẻ mua hàng thiết yếu theo đúng đối tượng quy định.
Đối với cá nhân đi thực hiện các dịch vụ y tế bắt buộc (cấp cứu, khám chữa bệnh và mua thuốc định kỳ; đi tiêm vaccine và xét nghiệm Covid-19; người chăm sóc người bệnh và người xuất viện về sẽ không áp dụng Giấy đi đường; cá nhân chỉ cần mang theo Giấy tờ chứng minh (bệnh án, giấy hẹn của bệnh viện…); kèm theo Căn cước công dân (CCCD) hoặc Chứng minh thư nhân dân (CMTND).
Trường hợp cá nhân đi sân bay theo vé; cá nhân đi đến các cơ quan ngoại giao theo giấy hẹn của cơ quan ngoại giao; cá nhân đến Tòa án theo giấy triệu tập của Tòa án cũng sẽ không áp dụng Giấy đi đường; cá nhân chỉ cần mang theo giấy tờ chứng minh kèm CCCD; hoặc CMTND và Giấy xét nghiệm âm tính với Covid-19 trong vòng 72 giờ.
Sau khoảng thời gian đăng kí xong thì sử dụng giấy như vậy nào?
Bạn cần Đăng nhập vào trang Thông tin điện tử mà bạn đã đăng kí sau đó :
Nếu bạn có smartphone thông minh: chụp lại màn hình để lưu mã QR trên smartphone di động hoặc tải mã về
Nếu không có smartphone thông minh: bạn có thể im mã QR ra giấy và xuất trình tại tại chốt (khi đi mang theo CMND hoặc thẻ CCCD).
Trường hợp nào không phải đăng ký giấy đi đường tại hà nội
Căn cứ Thông báo của Công an TP. Hà Nộι về đối tượng, trình tự, thủ tục duyệt, cấp giấy đi đường có mã nhận diện, thẻ đi mua hàng thiết yếu theo yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19 trong Vùng 1, rõ ràng và cụ thể như sau:
“ (1) Cá nhân đi mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, đồ vật thiết yếu: Do Chủ tịch UBND xã, phường, thị xã duyệt, cấp thẻ mua hàng thiết yếu theo đúng đối tượng quy định.
(2) Cá nhân đi thực hiện các dịch vụ y tế bắt buộc (cấp cứu, khám trị bệnh và mua thuốc định kỳ; đi tiêm vaccine và xét nghiệm COVID-19; người chăm sóc người bệnh và người xuất viện về): Không vận dụng giấy đi đường, cá nhân chỉ cần mang theo giấy tờ minh chứng kèm theo CCCD (CMTND).
(3) Cá nhân đi sân cất cánh theo vé; cá nhân đi đến các đơn vị ngoại giao theo giấy hẹn của đơn vị ngoại giao; cá nhân đến Tòa án theo giấy triệu tập của Tòa án: Không vận dụng giấy đi đường, cá nhân chỉ cần mang theo giấy tờ minh chứng kèm theo CCCD (CMTND) và giấy xét nghiệm âm tính với Covid-19 trong vòng 72 giờ.”
Trên đây là tư vấn Luật Trần và Liên Danh về đăng ký giấy đi đường tại hà nội. Thủ tục, thẩm quyền giấy đi đường phải tuân theo pháp luật.
Nếu còn thắc mắc nào khác đừng quên mà hãy gọi cho chúng tôi ngay để được trả lời nhanh chóng, chuẩn xác nhất.