Tiêu chí nào để đánh giá mức độ uy tín của một văn phòng luật sư, hãng luật, công ty luật? Chắc hẳn sẽ có rất nhiều những quan điểm về cách đánh giá các tiêu chí khác nhau. Hôm nay Luật Trần và Liên danh sẽ chia sẻ cho quý đọc giả về những tiêu chí khách quan và dễ dàng nhận biết về tiêu chí đánh giá và thủ tục thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị.
Thủ tục thành lập công ty luật
Các vấn đề cần lưu ý khi làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
Đặt tên cho công ty
Ngay khi có ý tưởng thành lập công ty thì việc đầu tiên mà bạn nghĩ ngay tới là tên công ty sẽ đặt như thế nào? Tên công ty rất quan trọng vì nó là thương hiệu. Là bộ mặt của toàn bộ công ty và nó cũng theo bạn tron suốt quá trình hoạt động. Tên công ty cũng phải có ý nghĩa với chính người sáng lập ra công ty ấy. Tuy nhiên tên công ty phải là sự lựa chọn duy nhất và đúng pháp luật quy định.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn. Chúng tôi sẽ tra cứu tên công ty sao cho phù hợp và đúng với quy định pháp luật.
Ý tưởng kinh doanh trước khi thành lập công ty
Để thành lập công ty trước tiên bạn phải có một ý tưởng tốt. một ý tưởng được mọi người công nhận và ủng hộ. Tương lai, số phẩn của doanh nghiệp của bạn có phát triền bền vững và thu được lợi nhuận cao hay không thì hoàn toàn phụ thuộc vào ý tưởng kinh doanh của bạn có tốt hay không? Vì vậy trước khi thành lập công ty thì bạn nên có một ý tưởng tốt trước đã.
Ngân sách
Ngân sách là nguồn tiền của bạn hoặc có thể bạn đi mượn của người khác. Tuy nhiên ngân sách tốt nhất vẫn là nguồn tiền của bản thân mình. Theo tình hình kinh tế hiện nay thì hầu hết các doanh nghiệp đều kêu gọi nguồn ngân sách từ nơi khác để duy trì sự hoạt động kinh doanh. Chính vì thế bạn cũng cần chuẩn bị trước một khoản không nhỏ trước khi thành lập công ty.
Hồ sơ thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị
Mỗi một loại hình công ty có những hồ sơ khác nhau.
Hồ sơ thành lập công ty cổ phần gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh do đại diện pháp luật công ty ký;
- Dự thảo điều lệ công ty được tất cả các cổ đông sáng lập. Hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức và người đại diện theo pháp luật;
- Danh sách cổ đông sáng lập có chữ ký của tất cả cổ đông và đại diện pháp luật;
- Giấy tờ chứng thực của cổ đông sáng lập, người đại diện theo pháp luật:
Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực (1bản).
Nếu thành viên góp vốn là tổ chức:
Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập; bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế hoặc giấy tờ tương đương khác; bản sao hợp lệ Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác (mỗi loại 1 bản);
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực theo quy định nêu trên của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng (mỗi loại 1bản);
- Giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người đại diện theo ủy quyền và người đại diện theo pháp luật: Bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân còn hiệu lực;
- Doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có vốn pháp định thì nộp kèm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
- Doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề thì nộp kèm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề và chứng minh nhân dân của người có chứng chỉ hành nghề;
- Tờ khai thông tin đăng ký thuế (theo mẫu qui định).
Hồ sơ thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất.
- Điều lệ công ty.
- Danh sách thành viên và các giấy tờ kèm theo sau đây:
Đối với thành viên là cá nhân: bản sao Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác;
Đối với thành viên là tổ chức: bản sao quyết định thành lập; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; văn bản uỷ quyền; Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Hồ sơ thành lập Công ty Doanh nghiệp tư nhân
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp tư nhân.
- Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ doanh nghiệp:
Đối với công dân Việt Nam; Thẻ căn cước công dân; Chứng minh nhân dân; Hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực.
Đối với người nước ngoài: Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài còn hiệu lực.
- Văn bản ủy quyền cho người đi nộp hồ sơ và nhận kết quả nếu không phải là người đại diện theo pháp luật.
Hồ sơ thành lập công ty hợp danh
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
- Điều lệ công ty (có họ, tên và chữ ký của các thành viên hợp danh);
- Danh sách thành viên;
- Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây:
Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là cá nhân;
Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền và văn bản ủy quyền tương ứng đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là tổ chức;
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trên đây là bài viết về thủ tục đăng ký doanh nghiệp. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Văn bản pháp lý thành lập công ty thành lập từ 2022:
Luật doanh nghiệp năm 2020
Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp
Nghị định Thông tư 302/2016/TT-BTC về thuê doanh nghiệp
Tư vấn về tên doanh nghiệp
Sau khi khách hàng lựa chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp. Nội dung tư vấn thành lập doanh nghiệp tiếp theo cho khách hàng là cách đặt tên doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020,, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những tên gọi đặc trưng. Doanh nghiệp có thể sử dụng tên tên viết tắt và/hoặc tên bằng tiếng nước ngoài bên cạnh tên gọi bằng tiếng việt. Cụ thể
Về tên tiếng Việt
Tên tiếng Việt công ty phải bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
– Loại hình doanh nghiệp: được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;;
– Tên riêng: được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Tên bằng tiếng nước ngoài, tên viết tắt
* Về tên bằng tiếng nước ngoài: được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
* Về tên viết tắt: Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Khi quý khách thành lập công ty, Luật Trần sẽ kiểm tra sơ bộ tên công ty mà quý khách muốn đặt để xem có trùng hay gây nhầm lẫn hay không?
Tư vấn lựa chọn trụ sở khi thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
* Lưu ý: Theo quy đinh định tại Luật nhà ở và Nghị định 99/2015/NĐ-CP, Doanh nghiệp không được đặt trụ sở tại căn hộ chung cư/diện tích thuộc nhà chung cư trong các trường hợp sau:
– Nhà chung cư chỉ có chức năng nhà ở;
– Phần diện tích nhà chung cư có chức năng nhà ở đối với các tòa nhà hỗn hợp (Trung tâm thương mại/văn phòng và nhà ở).
Đối với nhà chung cư, công ty chỉ được đặt trụ sở tại phần Trung tâm Thương mại/Văn phòng của tòa nhà.
Tư vấn về vốn điều lệ
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.
Các thành viên, cổ đông phải góp đủ số vốn này trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hoặc một thời hạn ngắn hơn theo quy định của điều lệ.
Hiện tại, không có quy định mức vốn điều lệ tối thiểu phải góp khi thành lập doanh nghiệp; trừ một số trường hợp mà pháp luật có quy định doanh nghệp phải đảm bảo số vốn tối thiểu (Vốn pháp định) để hoạt động trong ngành, nghề đó.
Lựa chọn nghành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp được lựa chọn trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018.
Đối với những ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.
Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam nhưng được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.
Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam và chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác sẽ do cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét ghi nhận.
Tư vấn cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Mỗi loại hình doanh nghiệp có mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức khác nhau để phù hợp trong việc quản lý và điều hành. Vì vậy, khi tư vấn thành lập doanh nghiệp, Luật Trần cũng sẽ tư vấn cho khách hàng nội dung này.
Cơ cấu tổ chức công ty TNHH hai thành viên trở lên
Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.
Cơ cấu tổ chức công ty TNHH một thành viên
Công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
– Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
– Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Đối với công ty cổ phần
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
– Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;
– Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.
Tư vấn thủ tục hồ sơ thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị
Thủ tục thành lập công ty, các bước thành lập công ty và hồ sơ thành lập công ty là những nội dung Luật Trần tư vấn rất kỹ cho khách hàng. Trong khuôn khổ bài viết này, về thủ tục, các bước chúng tôi xin sơ lược như sau:
– Bước 1: Lập hồ sơ và nộp hồ sơ online qua cổng đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
– Bước 2: Nhận thông báo hợp lệ.
– Bước 3: Nộp hồ sơ gốc trực tiếp tại phòng đăng ký quốc gia.
– Bước 4: Nhận kết quả giấy chứng nhận doanh nghiệp; khắc con dấu công ty, dấu chức danh
– Bước 5: Công bố thông tin doanh nghiệp, công bố mẫu dấu
– Bước 6: Thực hiện các việc sau khi thành lập công ty.
Trên đây là bài viết về quy thành lập doanh nghiệp nếu có thắc mắc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Giấy phép thành lập doanh nghiệp là gì?
Tiến hành thành lập công ty; kinh doanh theo đúng quy định của Pháp luật. Thì cần phải xin giấy phép thành lập, xin giấy phép kinh doanh. Vì đó là một bước đầu tiên trong việc thành lập một công ty mới. Nếu không có giấy phép đó thì công ty có hoạt động được hay không?
Vậy giấy phép thành lập doanh nghiệp là gì? Đó chính là giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước cấp cho cá nhân, tổ chức; khi họ thành lập công ty. Nó minh chứng việc Nhà nước bảo hộ về quyền sở hữu tên doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
Về mặt thủ tục hành chính: Sau khi cá nhân, tổ chức tiến hành nộp hồ sơ xin thành lập công ty. Trên cơ sở có giấy đề nghị thành lập lên Sở Kê hoạch và Đầu tư. Cơ quan này sẽ kiểm tra, thẩm định, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ. Có đầy đủ theo quy định của pháp luật hay không?
Khi đó cá nhân, tổ chức sẽ được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp. Vì khi có giấy này thì việc kinh doanh mới được coi là đúng pháp luật.
Mẫu giấy phép thành lập như thế nào?
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp; kinh doanh sẽ được cấp giấy phép khác nhau. Hiện nay Luật Doanh nghiệp quy định gồm có các loại hình khác. Doanh nghiệp tư nhân; Công ty TNHH một thành viên; Công ty TNHH hai thành viên; Công ty cổ phần; Công ty Hợp danh.
Vì sao phải thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị?
Lý do vì sản phải thành lập công ty bởi vì cùng với sự phát triển không ngừng của nên kinh tế dẫn đến hàng ngày có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam để mở đường cho quá trình khởi nghiệp.
Đã bao giờ bạn tự hỏi lý do phải thành lập công ty làm gì? Thành lập doanh nghiệp có gặp rủi ro gì không? hoặc với hình thức kinh doanh như hiện tại có nhất định phải thành lập công ty hay không? Để trả lời cho những thắc mắc này, chúng tôi sẽ đưa ra 1 số lý do để giải thích cho câu hỏi vì sao phải thành lập Công ty?
– Thành lập công ty sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh diễn ra 1 cách hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam;
– Công ty sẽ có tư cách pháp nhân ngay sau khi được thành lập. Do đó, sẽ rất dễ dàng trong các hoạt động kinh doanh với đối tác, khách hàng và trước pháp luật Việt Nam;
– Thành lập công ty sẽ giúp khách hàng mở rộng được quy mô kinh doanh, sử dụng được nhiều người lao động, huy động được các nguồn vốn dễ dàng và qua đó sẽ thúc đẩy được lợi nhuận từ việc kinh doanh hơn là các hình thức kinh doanh nhỏ lẻ
– Thành lập công ty sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế qua các hoạt động kinh doanh, đóng góp lợi ích cho xã hội từ việc nộp thuế, tạo công ăn việc làm cho người lao động…vv;
– Khi thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể được hưởng những ưu đãi về thuế, quyền sử dụng đất….vv doanh nghiệp đó hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh được ữu đãi theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Ý nghĩa của Giấy phép thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị
Tại quy định tại Luật Doanh nghiệp, có định nghĩa về Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay còn được hiểu là giấy phép thành lập công ty; cụ thể nó được hiểu như sau: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điện tử mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp.
Có thể nói rằng; Giấy phép thành lập công ty hay Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chính là một minh chứng pháp lý cho việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này được cơ quan có thẩm quyền cho phép và quản lý. Đồng thời, đây là văn bản do Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm cấp cho doanh nghiệp nhằm mục đích quản lý và bảo hộ quyền sở hữu tên doanh nghiệp tại Việt Nam. Các doanh nghiệp khác đăng ký thành lập sau phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về tên của doanh nghiệp, tức là không được đặt trùng tên hoặc có thể gây nhầm lẫn với những doanh nghiệp đã được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy phép thành lập công ty trước đó.
Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập công ty luật uy tín tại Quảng Trị?
Hiện nay, có 2 loại Giấy phép kinh doanh đó là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy phép hộ kinh doanh cá thể.
- Đối với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Do Sở KH-ĐT tỉnh/thành cấp sau khi tiếp nhận và thẩm định tính hợp lệ của Hồ sơ
- Đối với giấy phép hộ kinh doanh cá thể: Do Phòng tài chính – kế hoạch của quận/huyện cấp khi nhận được đơn xin cấp phép của hộ kinh doanh cá thể
Tuy nhiên, trong thời buổi hiện nay; các hộ kinh doanh cá thể, nhỏ lẻ nhu cầu cung ứng hàng hóa cho các doanh nghiệp, công ty ngày càng nhiều. Đòi hỏi phải xuất hóa đơn VAT nên dần dần họ có xu hướng thành lập doanh nghiệp và mô hình hộ kinh doanh cá thể dần ít đi và không còn phổ biến.
Trên đây là bài viết tư vấn về công ty luật uy tín tại Quảng Trị của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.