CE là một trong những chứng chỉ quan trọng với những lô hàng nhập khẩu vào EU (Liên minh Châu Âu), hàng hóa lưu thông tại các nước thành viên của EU bắt buộc phải có chứng chỉ CE. Vậy cụ thể tiêu chuẩn ce là gì? Chứng chỉ CE là gì và Tầm quan trọng của chứng chỉ CE trong xuất nhập khẩu như thế nào? Luật Trần và Liên danh sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây.
Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn ce là gì
+ Đánh dấu CE là bắt buộc đối với nhóm sản phẩm nhất định trong Khu vực Kinh tế châu Âu 28 quốc gia thành viên của EU cộng với các nước EFTA Iceland, Na Uy và Liechtenstein) cộng với Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kỳ. Các nhà sản xuất của sản phẩm sản xuất trong EEA và các nhà nhập khẩu hàng hoá sản xuất trong nước phải đảm bảo rằng hàng hóa CE đánh dấu phù hợp tiêu chuẩn.
+ Quốc gia yêu cầu gắn dấu CE: Liên minh châu Âu (EU) – Hiệp hội Thương mại Tự do (EFTA) 28 quốc gia thành viên của EU cộng với các nước EFTA Iceland, Na Uy và Liechtenstein) cộng với Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Những đơn vị sản xuất các sản phẩm sau đây phải có dấu CE khi xuất khẩu sang các nước châu:
|
|
Tiêu chuẩn CE Marking không yêu cầu với những mặt hàng ví dụ:
- Hóa chất
- Dệt may
- Thực phẩm
Vì sao phải đăng ký chứng chỉ CE marking?
Tìm hiểu về tiêu chuẩn CE Marking và hoàn thành chứng nhận CE Marking đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu:
Nắm rõ và tuân thủ các cơ sở pháp lý của thị trường châu Âu.
Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và đối tác kinh doanh.
Minh chứng chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đạt chuẩn châu Âu.
Dấu CE là “hộ chiếu” để đưa sản phẩm vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia thuộc Khu vực kinh tế châu Âu.
Gia tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Nâng cao uy tín và hình ảnh thương hiệu trong mắt khách hàng và đối tác kinh doanh.
Tăng trưởng doanh thu nhờ sản phẩm được các khách hàng và đối tác tin tưởng lựa chọn.
Mở rộng cơ hội kinh doanh và phát triển.
Quy định dán nhãn tiêu chuẩn ce là gì
Nhiều bạn tự hỏi sau khi sản phẩm được chứng nhận thì sẽ dán nhãn như thế nào và nhãn ce là gì ? Xin trả lời là Việc dán nhãn CE lên sản phẩm cũng được Liên minh Châu Âu (EU) quy định nghiêm ngặt. Với mỗi sản phẩm khác nhau quy định về việc dán nhãn cũng sẽ khác nhau.
Một số quy định chung về tiêu chuẩn ce là gì
– Kích thước của biểu tượng dấu “CE” khi tăng hay giảm thì tỷ lệ vẫn phải được giữ nguyên
– Dấu “CE” được đặt theo chiều thẳng đứng và kích thước không được nhỏ hơn 5mm
– Dấu “CE” phải đặt ở vị trí không bị các logo khác che khuất
Dấu CE được in trên sản phẩm đồng nghĩa với việc công bố sản phẩm thỏa mãn những yêu cầu của châu Âu, và được chấp nhận tại hầu hết các nước trên thế giới. Chứng nhận CE là bắt buộc đối với hàng hóa và được coi như hộ chiếu thương mại vào thị trường Châu Âu (và cả một số nước khác ngoài Châu Âu như Mỹ, Malaysia, Úc, Iran…). Khi tổ chức đánh giá kiểm tra sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của các tiêu chuẩn CE thì nhà sản xuất sẽ được họ cấp giấy chứng nhận CE, lúc đó nhà nhà xuất
có thể gắn dấu CE trên sản phẩm của mình.
Các bước đăng ký tiêu chuẩn ce là gì
Các bước chuẩn bị trước khi đánh giá CE
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận sản phẩm bao gồm:
– Giấy yêu cầu chứng nhận: CE Application Form
– Sơ đồ tổ chức của Doanh nghiệp
– Các tài liệu mô tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
– Kế hoạch sản xuát và kiểm soát chất lượng.
– Kế hoạch kiểm soát các phương tiện đo lường, thử nghiệm,
– Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình của phòng thử nghiệm được công nhận/chỉ đình (nếu có)
Các thông tin này tổ chức đánh giá sẽ đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.
Quy trình đánh giá CE
Tổ chức chứng nhận sẽ thực hiện việc chứng nhận sản phẩm sau khi đã thống nhất với cơ sở về việc đánh giá và các yêu cầu khác có liên quan. Quy trình chứng nhận bao gồm các bước sau đây:
a, Xem xét, xác định sự phù hợp và đầy đủ đối với hồ sơ đăng ký của Doanh nghiệp
b, Đánh giá ban đầu về các điều kiện để chứng nhận tại cơ sở (nếu Doanh nghiệp có yêu cầu)
c, Đánh giá chính thức, bao gồm:
– Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng sản xuất của cơ sở
– Lấy mẫu thử nghiệm và đánh giá mẫu điển hình.
d, Báo cáo đánh giá
e, Cấp Giấy chứng nhận
f, Giám sát sau chứng nhận (định kỳ 6 tháng/1lần)
Thông thường quy trình đánh giá được chia thành 2 đợt.
Sau khi đánh giá đợt 1: Chuyên viên đánh giá sẽ ghi báo cáo không phù hợp và chuyển cho bên được đánh giá để tiến hành khắc phục. Đánh giá đợt 2 sẽ tiến hành sau khi bên được đánh giá khắc phục xong các điểm không phù hợp.
Nếu tất cả các điểm khắc phục đều đạt yêu cầu và không làm phát sinh thêm các điểm không phù hợp mới thì tổ chức đánh giá sẽ cấp chứng chỉ CE.
Trên đây là bài viết về chứng nhận CE của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.
Quy trình tư vấn đăng ký ce marking tại Luật Trần và Liên danh
Bước 1: Cung cấp thông tin
Doanh nghiệp liên hệ với Luật Trần và Liên danh và cung cấp thông tin cần thiết để chúng tôi có thể đưa ra các tư vấn chính xác nhất cho doanh nghiệp
Bước 2: Soạn hợp đồng và báo phí dịch vụ tư vấn đăng ký CE Marking
KNA soạn thảo hợp đồng và gửi báo phí cho cho doanh nghiệp
Bước 3: Ký kết hợp đồng
Doanh nghiệp xác nhận hợp đồng với KNA, hai bên chính thức triển khai dịch vụ chứng nhận CE Marking
Bước 4: Chuẩn bị và khảo sát sơ bộ
Chuyên gia của KNA cùng với Ban quản lý và Ban dự án CE của doanh nghiệp sẽ cùng nhau triển khai 3 hoạt động chính bao gồm:
- Họp khai mạc để thống nhất một lần nữa kế hoạch triển khai tổng thể dự án, phương thức làm việc giữa hai bên
- Khảo sát hiện trường nhà máy, hướng dẫn hoàn thiện trực tiếp
- Đào tạo nhận thức CE Marking cho doanh nghiệp
Bước 5: Xem xét hồ sơ
KNA xem xét các giấy tờ cần thiết và quan trọng để triển khai đánh giá. Nhà máy cần chuẩn bị hồ sơ gồm:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Danh mục nhà cung cấp
- Danh mục thiết bị đo lường, nguyên liệu
- Hồ sơ kiểm soát chất lượng
- Kết quả test sản phẩm tại phòng lab đạt chuẩn (xem xét chỉ tiêu thử nghiệm
- Và một số tài liệu cần thiết khác
Căn cứ vào những tài liệu này, KNA sẽ ghi chép các nội dung đã hoàn thiện và những nội dung chưa hoàn thiện để hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ và các công việc theo yêu cầu của tiêu chuẩn CE
Bước 6: Rà soát và khắc phục
Sau khi triển khai thực hiện, KNA sẽ đánh giá lại một lần cuối cùng để đảm bảo mọi hồ sơ và công việc đã được hoàn thiện đầy đủ theo tiêu chuẩn CE Marking. Nếu phát hiện điểm chưa phù hợp, KNA sẽ hướng dẫn doanh nghiệp khắc phục
Bước 7: Đánh giá chứng nhận
KNA gửi hồ sơ kỹ thuật đã được hoàn thiện cho Tổ chức chứng nhận APPLUS+, đồng thời xác minh lịch đánh giá với APPLUS+ và báo lại cho doanh nghiệp. Chúng tôi sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp trong suốt quá trình đánh giá sự phù hợp của sản phẩm.
Bước 8: Hỗ trợ sau đánh giá
Căn cứ vào báo cáo đánh giá của APPLUS+, KNA hướng dẫn doanh nghiệp sửa chữa các phần lỗi được ghi nhận
Bước 9: Thẩm xét hồ sơ
Chuyên gia tổng hợp và xem xét lại toàn bộ hồ sơ thực tế trong quá trình đánh giá, các báo cáo cáo của đánh giá viên, thẩm xét và đưa ra nhận định cuối cùng
Bước 10: Nộp hồ sơ lên APPLUS+
Điều phối viên của KNA sẽ gửi báo cáo đánh giá tới APPLUS+, tiếp nhận phản hồi của APPLUS+ và báo lại cho doanh nghiệp. Trường hợp có lỗi NC – nhà máy hoàn thiện và gửi bằng chứng khắc phục. Chuyên gia hướng dẫn của KNA có trách nhiệm hỗ trợ nhà máy
Bước 11: Cấp chứng nhận CE Marking
Sau khi doanh nghiệp hoàn thiện khắc phục, APPLUS+ cấp chứng chỉ CE Marking, KNA sẽ tiếp nhận chứng chỉ này và gửi lại cho doanh nghiệp.
Sự khác biệt giữa dấu chứng nhận CE Marking của EU với CE của Trung Quốc
Hiện nay, các nhà sản xuất Trung Quốc cũng làm dấu CE cho sản phẩm. Cần chú ý để tránh nhầm lẫn với dấu chứng nhận CE Marking của EU. Đây là cách người Trung Quốc cố tình làm để gây nhầm lẫn cho những khách hàng không để ý kỹ hoặc thiếu hiểu biết về dấu CE. CE của Trung Quốc có nghĩa là China Export, tức sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc và Trung Quốc xuất khẩu nó. Dấu CE này không được đăng ký cũng như kiểm nghiệm, đánh giá sản phẩm mà do các công ty Trung Quốc tùy ý sử dụng.
Tuy nhiên, ở nhiều nước châu Âu, nhà sản xuất có thể tự công bố đạt chuẩn Ce nếu họ đủ tự tin về sản phẩm của mình đã đảm bảo các yêu cầu theo tiêu chuẩn của liên minh châu Âu. Dẫu vậy, nếu như khi kiểm tra mà sản phẩm này thực sự chưa đạt chuẩn CE thì nó sẽ bị cấm lưu thông vĩnh viễn trên thị trường châu Âu và nhà sản xuất cũng phải tự chịu trách nhiệm cũng như bồi thường thiệt hại, ảnh hưởng mà sản phẩm của họ đã gây ra.
Đối với những công ty, tập đoàn lớn, họ có thể kiểm tra đánh giá chính xác do có các phòng thí nghiệm đạt chuẩn thế giới, còn những doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phải nhờ đến sự hỗ trợ của các tổ chức có chứng nhận đánh giá như TUV, SGS,….Lúc này, nếu sản phẩm có vấn đề thì lỗi sẽ thuộc về tổ chức đã đánh giá.
Quy định dán nhãn tiêu chuẩn ce là gì
Quy định nhãn dán CE trên sản phẩm sẽ khác nhau ở từng loại sản phẩm, tuy nhiên, chúng đều phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
– Kích thước nhãn dán chứng nhận CE Marking khi tăng hay giảm thì tỷ lệ bắt buộc không được thay đổi.
– Dấu CE phải được đặt theo chiều thẳng đứng với kích thước tối thiểu là 5mm.
– Dấu CE phải được in ở vị trí các logo không thể che khuất trên sản phẩm.
Trên đây là bài viết giải đáp tiêu chuẩn ce là gì của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.