Cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác, khi có nhu cầu mở rộng địa bàn hoạt động, văn phòng luật sư cũng có thể mở chi nhánh của mình. Vậy điều kiện mở chi nhánh văn phòng luật sư như thế nào, có điều gì khác biệt hay không?
Điều kiện mở chi nhánh văn phòng luật sư
Theo Khoản 1 Điều 41 Luật luật sư 2006, thì:
Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư được thành lập ở trong hoặc ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo sự ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy đăng ký hoạt động.
Tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh do mình thành lập. Tổ chức hành nghề luật sư cử một luật sư làm Trưởng chi nhánh. Trưởng chi nhánh và thành viên của tổ chức hành nghề luật sư làm việc tại chi nhánh có thể là luật sư của Đoàn luật sư ở địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động hoặc nơi có trụ sở của chi nhánh.
Căn cứ theo nội dung trên, thì thông tin thành lập chi nhánh văn phòng luật sư gồm những nội dung sau.
Chi nhánh văn phòng luật sư phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
– Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư được thành lập ở trong hoặc ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo sự ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy đăng ký hoạt động.
– Tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh do mình thành lập. Tổ chức hành nghề luật sư cử một luật sư làm Trưởng chi nhánh. Trưởng chi nhánh và thành viên của tổ chức hành nghề luật sư làm việc tại chi nhánh có thể là luật sư của Đoàn luật sư ở địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động hoặc nơi có trụ sở của chi nhánh.
– Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có trụ sở của chi nhánh. Tổ chức hành nghề luật sư phải có hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh gửi Sở Tư pháp. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh; trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh
Hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh gồm:
– Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của chi nhánh;
– Bản sao Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh;
– Quyết định thành lập chi nhánh;
– Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư và bản sao Thẻ luật sư của Trưởng chi nhánh;
– Giấy tờ chứng minh về trụ sở của chi nhánh.
Chi nhánh được hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh cho Sở Tư pháp, Đoàn luật sư ở địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động và Đoàn luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của chi nhánh.
Khi thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của chi nhánh thì trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày quyết định thay đổi, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp nơi cấp Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh và Đoàn luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của chi nhánh.
Các bước làm thủ tục thành lập chi nhánh công ty theo quy định
Thủ tục thành lập chi nhánh sẽ cần được thực hiện qua những bước cơ bản sau:
Lưu ý: Đây là phần tóm tắt các bước thực hiện thủ tục. Nội dung chi tiết, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật Trần và Liên Danh để được giải đáp.
Bước 1: Chuẩn bị tất cả các điều kiện để thành lập chi nhánh công ty.
Bước 2: Soạn thảo hồ sơ thành lập chi nhánh doanh nghiệp
Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ thành lập chi nhánh công ty và lệ phí theo như quy định.
Bước 4: Cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận và công bố trên cổng thông tin.
Bước 5: Thực hiện khắc con dấu cho chi nhánh.
Bước 6: Tiến hành các thủ tục đầy đủ sau thành lập chi nhánh của công ty.
Phân tích, nhận định về những ưu và nhược điểm khi thực hiện thành lập chi nhánh công ty
Khi đã thực hiện thủ tục thành lập chi nhánh công ty luật, bạn sẽ nhận thấy một số ưu điểm của việc thành lập chi nhánh công ty luôn hiện hữu đó là chi nhánh hoàn toàn có thể hoạt động kinh doanh như công ty mẹ, được cấp quyền đăng ký con dấu riêng, cũng có thể thay các công ty mẹ để ký hợp đồng kinh tế.
Đồng thời, chi nhánh đó cũng có thể kê khai nộp khoản thuế riêng của mình như một đơn vị độc lập trong điều kiện đăng ký là chi nhánh hạch toán độc lập.
Việc hoạt động độc lập như vậy sẽ giúp thuận tiện hơn cho khách hàng khi chỉ cần đến chi nhánh gần nhất để giao dịch thay vì việc phải cất công đến trực tiếp trụ sở chính của công ty.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó cũng có những nhược điểm dễ nhận thấy đó là khi thành lập chi nhánh sẽ phải phát sinh thủ tục kê khai thuế độc lập cho chi nhánh đó. Đối với loại hình chi nhánh hạch toán độc lập, vào mỗi dịp cuối năm chi nhánh cần lập báo cáo tài chính cho các hoạt động kinh doanh của mình.
Hiện nay thì hình thức địa điểm kinh doanh có thể phát sinh được hoạt động kinh doanh mà không cần đến việc thực hiện kê khai thuế mỗi quý và hàng năm. Do đó, nếu công ty có quyết định thành lập một chi nhánh hạch toán độc lập có thể lựa chọn việc làm thủ tục thành lập chi nhánh công ty khác tỉnh.
Thủ tục thành lập chi nhánh công ty luật – Giới thiệu các loại thuế chi nhánh công ty cần phải nộp
Khi khách hàng có nhu cầu thành lập chi nhánh công ty, đến với Tư vấn Quang Minh bạn sẽ được tư vấn về các khoản thuế, như: lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng, khoản thuế thu nhập của chi nhánh doanh nghiệp.
Và khi đã nắm được mọi thông tin, bạn cần thực hiện đúng và đủ việc đóng các khoản thuế đã quy định để tránh những sai phạm, gây bất lợi trong quá trình làm việc sau này nhé bạn.
Hiện nay chi nhánh có hai loại đó là hạch toán phụ thuộc và hạch toán độc lập. Bạn nên tìm hiểu kỹ về hai hình thức hạch toán này và chọn lựa cho mình phương pháp tốt nhất và tiến hành thực hiện các nghĩa vụ thuế. Nếu chi nhánh công ty bạn được thành lập cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì bạn không cần phải tiến hành nộp các hồ sơ khai thuế. Tuy nhiên nếu khác tỉnh thành phố thì bạn phải thực hiện hồ sơ khai thuế ban đầu giống như một công ty bình thường. Sau khi nộp hồ sơ khai thuế bạn sẽ phải tiến hành khai thuế hàng tháng, hàng quý theo đăng ký của công ty.
Việc thành lập doanh nghiệp hay thành lập chi nhánh đều đòi hỏi phải có hồ sơ để đi nộp theo pháp luật đã định, chứ không phải theo những hồ sơ gì mà mình nghĩ, mình tự chuẫn bị là đúng. Hầu hết các hồ sơ về việc thành lập là giống nhau, kể cả việc thành lập chi nhánh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về hồ sơ thành lập chi nhánh công ty luật gồm có những gì.
Trong bối cảnh hội nhập và hiện đại hóa đất nước ngày nay, các công ty, doanh nghiệp lớn mạnh đều có những trụ sở, chi nhánh con tại nhiều nơi, nhiều địa điểm khác nhau để mở rộng việc kinh doanh, phát triển thị trường và làm cho nhiều khách hàng biết đến tên tuổi của doanh nghiệp và các công ty luật cũng thế. Không ít các công ty dịch vụ chuyên về thành lập chi nhánh để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn.
Tuy nhiên, khi muốn thành lập chi nhánh thì doanh nghiệp cần phải tuân theo các quy định, thủ tục mà pháp luật quy định, trong đó đặc biệt quan trọng là về phần chuẩn bị hồ sơ. Tuy không mất quá nhiều thời gian cũng như chi phí để chuẩn bị hồ sơ thành lập chi nhánh công ty luật nhưng nó lại tiềm ẩn không ít rắc rối và gây không ít khó khăn nếu bạn chuẩn bị không đúng, đầy đủ.
Trong tất cả các hình thức tư vấn pháp luật hiện nay, phương pháp qua tổng đài được lựa chọn nhiều hơn cả. Bởi đây là hình thức tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm, không giới hạn khoảng cách địa lý và thời gian. Các tư vấn viên của Luật Trần và Liên Danh làm việc 24/7 luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thông tin nào của bạn.
Mọi thông tin bạn cung cấp và trao đổi qua điện thoại cho Luật Trần và Liên Danh sẽ được bảo mật tuyệt đối, chúng tôi có các biện pháp kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập trái phép nhằm tiêu hủy hoặc gây thiệt hại đến thông tin của quý khách hàng.
Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc về đạo đức khi hành nghề Luật sư. Giám sát chất lượng cuộc gọi, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp tư vấn không chính xác, thái độ tư vấn không tốt.
Với năng lực pháp lý của mình, Luật Trần và Liên Danh cam kết thực hiện việc tư vấn đúng pháp luật và bảo vệ cao nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Chúng tôi tư vấn dựa trên các quy định của pháp luật và trên tinh thần thượng tôn pháp luật.
Chúng tôi liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển con người, nâng cấp hệ thống để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn!
Nếu các bạn đang cần tìm một công ty Tư Vấn Luật UY TÍN, NHANH CHÓNG, CHUYÊN NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ, vui lòng liên hệ với Luật Trần và Liên Danh!
Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin và nội dung tư vấn pháp luật của Luật Trần và Liên Danh liên quan đến điều kiện mở chi nhánh văn phòng luật sư. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 0969 078 234 để được giải đáp nhanh chóng, chu đáo và miễn phí!