Chi phí vận hành của 1 nhà máy là rất lớn, đặc biệt đối với những ngành có nhiều máy móc thiết bị, thì ngoài các chi phí khấu hao tài sản, chi phí thuê nhà xưởng,… thì chi phí sử dụng năng lượng cũng là một chi phí không hề nhỏ.
Việc tối ưu hóa năng lượng là một vấn đề rất cần thiết. Vì thế đã có ra đời định nghĩa “Kiểm toán năng lượng”. Qua bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn đến bạn đọc bài viết: báo cáo kiểm toán năng lượng.
Kiểm toán năng lượng là gì?
Theo điều 3 -Luật số: 50/2010/QH12 do Quốc Hội ban hành về: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo.
Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để xác định mức tiêu thụ năng lượng, tiềm năng tiết kiệm năng lượng và đề xuất giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng lượng.
Kết quả của Kiểm toán năng lượng là gì:
Kết quả kiểm toán năng lượng là Báo cáo kiểm toán năng lượng trình lãnh đạo của cơ sở được kiểm toán năng lượng, bao gồm đầy đủ các số liệu khảo sát đo lường, tính toán cụ thể, phản ánh hiện trạng công nghệ, hiện trạng sử dụng năng lượng của cơ sở và các giải pháp tiết kiệm năng lượng được đề xuất theo thứ tự ưu tiên, với đầy đủ các phân tích về chi phí, lợi ích đối với từng đề xuất để cơ sở lựa chọn triển khai áp dụng.
Trong thời hạn 30 ngày, sau khi thực hiện kiểm toán năng lượng cơ sở có trách nhiệm gửi báo cáo kiểm toán năng lượng đến Sở Công Thương.
Mẫu Báo cáo Kiểm toán năng lượng
1. BỐ CỤC BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Báo cáo kiểm toán năng lượng được biên chế theo các chương như sau:
Chương 1. Tóm tắt
– Tóm tắt các phát hiện tiềm năng tiết kiệm năng lượng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên;
– Đề xuất lựa chọn các giải pháp ưu tiên đầu tư.
Chương 2. Giới thiệu
– Giới thiệu tóm tắt về cơ sở được kiểm toán;
– Tổ chức lực lượng kiểm toán;
– Tổng quan và phạm vi công việc;
– Nội dung của báo cáo kiểm toán năng lượng
Chương 3. Các hoạt động của công ty
– Lịch sử phát triển và hiện trạng
– Cơ cấu hoạt động và sản xuất
Chương 4. Mô tả các quá trình trong dây chuyền công nghệ
– Các dây chuyền sản xuất
– Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng
Chương 5. Nhu cầu và khả năng cung cấp năng lượng
– Nhu cầu tiêu thụ năng lượng, nước
– Thông số và đặc tính nhiên liệu, năng lượng sử dụng
Chương 6. Ràng buộc về tài chính – kỹ thuật
– Các vấn đề về kỹ thuật-công nghệ, môi trường
– Các giải pháp và đánh giá về kinh tế
Chương 7. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
– Xác định và trình bày chi tiết các giải pháp tiết kiệm năng lượng
– Các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn
– Phân tích về tài chính, năng lượng và môi trường
2. NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG CỦA BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Chương 1. Tóm tắt
Nội dung chính của chương một là tổng hợp những kết quả khảo sát, các phát hiện và đánh giá của nhóm kiểm toán về các cơ hội tiết kiệm năng lượng được khuyến cáo. Các cơ hội tiết kiệm năng lượng được xếp theo thứ tự ưu tiên, nhằm giúp doanh nghiệp quyết định lựa chọn các giải pháp sẽ lần lượt thực hiện. Mặc dù chỉ là bản tóm tắt ngắn ngọn nhưng báo cáo phải đưa ra được một bức tranh đầy đủ về các phát hiện cơ hội tiết kiệm năng lượng thu được từ công tác kiểm toán năng lượng. Vấn đề chính của chương cần đề cập đến gồm:
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng
Tóm tắt tiềm năng tiết kiệm năng lượng đối với các giải pháp được đề xuất, trình bày theo các khoản mục như trong Bảng 2.
Bảng 2. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng và ước tính chi phí đầu tư
TT |
Các giải pháp |
Tiết kiệm năng lượng |
Dự kiến đầu tư (103 VND) |
Tiết kiệm chi phí (103đ/năm) |
Thời gian hoàn vốn (năm) |
|
Điện năng (MWh/năm) |
Nh/liệu (T/năm) |
|||||
1 |
||||||
2 |
||||||
3 |
||||||
………. |
||||||
Tổng |
– Khả năng triển khai thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng, các dự án (trình bày tóm tắt)
– Đề xuất kế hoạch thực hiện.
Chương 2. Giới thiệu
Chương này giới thiệu và mô tả phạm vi hoạt động như: Tên và địa chỉ của cơ sở được kiểm toán, giới thiệu nhóm kiểm toán, tên của các thành viên, danh mục các thiết bị đo được sử dụng trong thời gian khảo sát tại cơ sở.
– Cơ sở được kiểm toán năng lượng và Nhóm kiểm toán
– Tên công ty được kiểm toán năng lượng, địa chỉ;
– Thời gian thực hiện kiểm toán năng lượng;
– Thành phần của nhóm kiểm toán năng lượng;
– Phạm vi kiểm toán năng lượng: Kiểm toán toàn bộ doanh nghiệp/một số bộ phận, v.v…
– Phương pháp đo và thiết bị đo:
Trình bày trình tự thủ tục thực hiện kiểm toán năng lượng và nội dung của kiểm toán, dựa trên sơ đồ ở Hình 1 (Phần A.2. Trình tự thủ tục chi tiết). Liệt kê danh mục dụng cụ đo lường được trình bày trong Bảng 3.
Bảng 3: Danh mục các thiết bị đã sử dụng trong kiểm toán năng lượng
TT |
Tên thiết bị đo |
Mã hiệu |
Số lượng |
Nước sản xuất |
1 |
||||
2 |
||||
3 |
||||
4 |
||||
… |
Chương 3. Hoạt động của Công ty
Chương này mô tả hoạt động của cơ sở: phác thảo ngắn gọn những nét đặc trưng của công ty, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm chính, tiêu thụ năng lượng hàng năm. Nội dung chính của chương này là giới thiệu biểu đồ sử dụng các loại năng lượng, so sánh mức sử dụng năng lượng của cơ sở với những quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sơ bộ tiềm năng tiết kiệm năng lượng, đặc điểm/ mặt tốt và chưa tốt trong việc sử dụng năng lượng của cơ sở.
– Quá trình phát triển của công ty và tình hình hiện nay
– Chế độ vận hành và tình hình sản xuất
Nguyên liệu tiêu thụ và tổng sản phẩm của cơ sở được trình bày trong Bảng 4. Bảng 4: Tổng sản phẩm của công ty năm ….
TT |
Hạng mục |
Đơn vị |
Số liệu |
I |
Nguyên liệu tiêu thụ thực tế năm … |
||
1 |
|||
2 |
|||
…. |
|||
II |
Sản phẩm chủ yếu sản xuất thực tế năm … |
||
1 |
|||
2 |
|||
…. |
Tổng hợp thời gian làm việc của các khu vực sử dụng năng lượng/ các phân xưởng được trình bày ở Bảng 5.
Bảng 5. Số giờ vận hành trong năm của các khu vực sử dụng năng lượng/ các phân xưởng
TT |
Khu vực/ phân xưởng |
Số giờ vận hành (giờ/năm) |
1 |
||
2 |
||
…. |
Chương 4. Mô tả các quá trình trong dây chuyền công nghệ
Chương này Mô tả kỹ thuật công nghệ gồm sơ đồ công nghệ mô tả những công đoạn trong dây chuyền hoạt động trình bày theo kiểu „hộp đen“, trình bày dòng vật chất và năng lượng tại đầu vào/ đầu ra mỗi khối. Mục tiêu của chương nhằm mô tả quy trình hoạt động và phát hiện các khâu sử dụng năng lượng kém hiệu quả. Các phát hiện này được rút ra từ những quan sát trong thời gian khảo sát tại hiện trường, thảo luận với kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân vận hành, phân tích dữ liệu thu được từ các sổ sách ghi chép của cơ sở và đọc các số liệu trên các đồng hồ đo tại chỗ.
– Các công đoạn trong dây chuyền công nghệ/ số phân xưởng sản xuất:
Mô tả đầy đủ các công đoạn công nghệ chính/ dây chuyền sản xuất của các phân xưởng.
– Tiềm năng tiết kiệm năng lượng được phát hiện tương ứng tại các công đoạn.
Chương 5. Nhu cầu và khả năng cung cấp năng lượng
Chương này mô tả khả năng cung cấp năng lượng đầu vào và nhu cầu năng lượng của tất cả các thiết bị/ hệ thống thiết bị sử dụng năng lượng trong cơ sở. Việc mô tả thiết bị kèm theo các kết quả kiểm tra, đánh giá; chú ý phát hiện các khâu vận hành kém hiệu quả như đã xác định ở trên.
– Cung cấp và tiêu thụ điện
– Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện
– Giá điện được áp dụng theo biểu giá năm …. (trình bày ở Bảng 6)
Bảng 6. Biểu giá điện theo giờ năm ….
TT |
Hạng mục |
Giá điện (đ/kW.h) |
Giờ áp dụng |
1 |
Giờ bình thường |
||
2 |
Giờ cao điểm |
||
3 |
Giờ thấp điểm |
||
4 |
Giá điện trung bình |
– Tình hình tiêu thụ điện và chi phí tiền điện từng tháng của cơ sở (năm ….) trình bày ở Bảng 7.
Bảng 7. Tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hoá đơn của công ty
Tháng |
Điện theo giờ (kW.h) |
Tổng(kW.h) |
Chi phí tiền điện ba giá (103đồng/ kW.h) |
Tổng tiền điện (103đồng) |
||||
B.thường |
Cao điểm |
Thấp điểm |
B.thường |
Cao điểm |
Thấp điểm |
|||
Tháng 1 |
||||||||
… |
||||||||
Tháng 12 |
||||||||
Cả năm |
||||||||
Tỷ lệ % |
– Cung cấp và tiêu thụ nhiên liệu
Tình hình tiêu thụ nhiên liệu (năm ….) được trình bày trong Bảng 8 và Bảng 9.
Bảng 8. Chi phí nhiên liệu tiêu thụ năm ….
(Tên) Nhiên liệu 1 |
(Tên) Nhiên liệu 2 |
(Tên) Nhiên liệu 3 |
Tổng chi phí (103đ/năm) |
|||
Khối lượng (T/năm) |
Chi phí (103đ/năm ) |
Khối lượng (T/năm) |
Chi phí (103đ/năm) |
Khối lượng (T/năm) |
Chi phí (103đ/năm) |
|
Bảng 9. Tiêu thụ nhiên liệu theo từng tháng trong năm (…..)
Tháng |
Đơn vị |
Nhiên liệu 1 |
Nhiên liệu 2 |
Nhiên liệu 3 |
|||
Khối lượng |
Chi phí (103đồng) |
Khối lượng |
Chi phí (103đồng) |
Khối lượng |
Chi phí (103đồng) |
||
Tháng 1 |
|||||||
Tháng 2 |
|||||||
… |
|||||||
Tháng 12 |
|||||||
Tổng |
– Cung cấp và tiêu thụ khí nén
– Cung cấp và tiêu thụ nước
Bảng 10. Tiêu thụ nước năm ….
Tháng |
Đơn vị tính |
Lượng sử dụng |
Nguồn nước |
Tháng 1 |
m3 |
||
Tháng 2 |
m3 |
||
… |
m3 |
||
Tháng 12 |
m3 |
||
Tổng |
m3 |
Chương 6. Ràng buộc về tài chính – kỹ thuật
Chương này trình bày khung kỹ thuật, tài chính và các ràng buộc. Nội dung gồm các bảng biểu về thông số kỹ thuật chính và giá các loại năng lượng được sử dụng, phân tích chi tiết và xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng.
– So sánh thực tế vận hành hiện tại của thiết bị/ hệ thống thiết bị với thiết kế ban đầu (nếu có tài liệu này) và/ hoặc đo đạc tại hiện trường, xác định các nguyên nhân gây ra sự khác biệt;
– Xác định các khu vực cần nghiên cứu sâu hơn, nếu có;
– Phát hiện các cơ hội tiết kiệm năng lượng và chứng minh tính đúng đắn kèm theo (tính toán tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt được và mô tả chi tiết đưa vào Phụ lục);
– Phân nhóm các giải pháp được đề xuất (theo nhóm I, II, III, tham khảo mục 2.6.1, Phần A.2);
– Chi phí đầu tư để thực hiện các giải pháp (ghi số thứ tự chỉ dẫn tham khảo đối với các phát hiện, tính toán chi tiết chi phí, kèm theo các sơ đồ, bản vẽ, đưa vào Phụ lục);
– So sánh các phương án xử lý đối với mỗi cơ hội tiết kiệm năng lượng, lựa chọn phương án thích hợp;
– Các ràng buộc tài chính cơ bản
– Các loại giá và các chi phí tính với năm cơ bản là (năm ….)
– Các loại giá và chi phí dựa trên tỷ giá 1USD = …. VNĐ
– Năng lượng và các tiêu chuẩn
Bảng 11 tóm tắt những ràng buộc về năng lượng và tình hình sử dụng năng lượng. Chi phí nhiên liệu và mức sử dụng nhiên liệu được thu thập từ các chứng từ,hoá đơn năng lượng của doanh nghiệp được kiểm toán. Phát thải CO2 là hệ số trung bình có thể tham khảo, sử dụng cho việc tính toán trong trường hợp cần thiết.
Bảng 11. Các ràng buộc về năng lượng và các tiêu chuẩn
Loại nhiên liệu và tiêu chuẩn |
Đơn vị |
Nhiệt trị/ đơn vị |
Phát thải CO2 |
||
MJ/đơn vị |
KWh |
Kg/GJ |
Kg/MWh |
||
Nhiên liệu rắn |
|||||
Than đá |
kg |
||||
Than antracite |
kg |
||||
Gỗ |
m3 |
||||
Nhiên liệu lỏng |
|||||
Dầu DO (ρ=0.86 kg/d m3) |
Lít |
||||
Dầu FO (ρ=0.94 kg/dm3) |
Kg |
||||
Nhiên liệu khí |
|||||
Khí tự nhiên |
m3 |
||||
Khí hoá lỏng (LPG) |
Kg |
||||
Điện năng |
MWh |
3600 |
– Đánh giá các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Đánh giá các biện pháp tiết kiệm năng lượng theo các thông số:
– Tiết kiệm năng lượng theo đơn vị nhiệt (kJ hoặc kWh)
– Tiết kiệm năng lượng theo đơn vị tự nhiên (tấn, lít, m3)
– Tiết kiệm chi phí năng lượng hàng năm (103 đồng/năm)
– Chi phí đầu tư để thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng (103 đồng)
– Thời gian hoàn vốn giản đơn (năm)
Thời gian hoàn vốn = |
Chi phí đầu tư ban đầu [nghìn đồng] |
[năm] |
Tiết kiệm chi phí hàng nămg [nghìn đồng/năm] |
Chiến lược của công ty về sử dụng năng lượng
– Hạn chế
– Thảo luận về chiến lược sử dụng nhiên liệu hiện hành của công ty
– Đề xuất chiến lược dài hạn
Căn cứ để nhóm kiểm toán năng lượng đề xuất xây dựng chiến lược sử dụng năng lượng:
– Giá các loại nhiên liệu và xu thế thay đổi giá nhiên liệu trong tương lai;
– Các nhiên liệu sẵn có ở Việt Nam và tiềm năng khai thác;
– Chi phí vận chuyển nhiên liệu;
– Mức giới hạn cho phép về nồng độ ô nhiễm trong khói thải hiện tại và tương lai;
– Chiến lược giảm ô nhiễm môi trường của Việt Nam;
– Xu hướng phát triển công nghệ đốt nhiên liệu dầu, than và xử lý chất thải
Chương 7. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
Chương này tổng hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng bao gồm các mô tả kỹ thuật chi tiết và ước lượng lượng mức tiết kiệm của các cơ hội tiết kiệm năng lượng.
– Sử dụng bảng tính excel để tính toán, đánh giá những biện pháp lựa chọn, bao gồm tất cả các thông số và dữ liệu cần thiết, đưa vào Phụ lục.
– Đề xuất chương trình thực hiện;
– Đề xuất các bên tham gia thực hiện chương trình, xác định các khó khăn,thuận lợi; các biện pháp khắc phục khó khăn;
– Tổng hợp chi phí đầu tư và thời gian hoàn vốn.
Quản lý và Xây dựng định mức tiêu thụ năng lượng sau khi thực hiện các giải pháp
– Đề xuất tổ chức quản lý năng lượng (ví dụ cần có người quản lý năng lượng/ban quản lý năng lượng trong doanh nghiệp, xác định chức năng nhiệm vụ của người quản lý năng lượng/ ban quản lý năng lượng; vai trò của các bộ phận trong công ty về quản lý năng lượng, đề xuất lắp đặt các đồng hồ đo tại các vị trí cần thiết, v.v…).
– Xác định chiến lược quản lý năng lượng bền vững (chính sách, các mục tiêu dài hạn, trung và ngắn hạn của công ty về sử dụng năng lượng, chính sách tài chính, xây dựng nguồn nhân lực, đào tạo, chính sách khuyến khích người lao động tham gia tiết kiệm năng lượng, v.v…)
Các khuyến nghị
– Tổng hợp các khuyến nghị theo hệ thống;
– Tập hợp theo nhóm các nội dung giải pháp tiết kiệm năng lượng theo trình tự tự nhiên/ theo bộ phận/ theo phương thức sử dụng hoặc theo nhóm giải pháp không cần đầu tư/ đầu tư thấp/ đầu tư cao, trình bày ở mục 2.6.1.
Dịch vụ tư vấn báo cáo kiểm toán năng lượng của Công ty TNHH Luật Trần và Liên Danh
Những ai cần Luật sư tư vấn pháp luật?
Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ xã hội, do vậy, bất cứ người dân nào cũng đều có thể có nhu cầu tư vấn pháp luật. Phần lớn người dân đều không nắm được các quy định pháp luật nên khi gặp bất cứ vướng mắc nào hay khó khăn trong quá trình thủ tục, giải quyết các vụ việc đều rất lúng túng.
Trong những trường hợp này, ngoài việc tham khảo các tin tức, bài viết pháp luật của các trang báo, trang luật chính thống thì cách tốt nhất cho người dân là liên hệ tới các công ty luật uy tín, điển hình như Luật Trần và Liên Danh để được tư vấn, hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc, tình huống pháp lý trực tuyến một cách nhanh chóng nhất.
Sứ mệnh lớn nhất của Luật Trần và Liên Danh là làm cho pháp luật đến gần nhất với người dân Việt Nam. Về tầm nhìn, Luật Trần và Liên Danh hướng đến trở thành một tổ chức hành nghề Luật sư vươn mình ra thế giới với đội ngũ Luật sư, Chuyên gia tài đức vẹn toàn, hiện đại, chuyên nghiệp, thích ứng cao.
Hiện nay khách hàng có thể liên hệ cho Luật Trần và Liên Danh qua rất nhiều cách thức khác nhau để được tư vấn pháp luật:
Tư vấn pháp luật qua Hotline 0969 078 234
Hình thức kết nối nhanh chóng nhất, hiệu quả nhất là đặt câu hỏi tư vấn pháp luật qua Tổng đài tư vấn pháp luật online 24/24 của Luật Trần và Liên Danh là 0969 078 234.
Với phương thức này, bạn chỉ cần gọi điện thoại trực tiếp vào số điện thoại 0969 078 234 và đặt các câu hỏi, yêu cầu tư vấn pháp luật của mình cho Luật sư, chuyên viên tư vấn.
Đây là phương thức được nhiều người lựa chọn nhất bởi bạn sẽ không phải di chuyển đi đâu cả, dù bạn đang ở bất cứ nơi nào, ở đâu trên phạm vi lãnh thổ, chỉ cần nhấc máy lên và bấm gọi ngay cho Tổng đài 0969 078 234, các thành viên của Luật Trần và Liên Danh luôn sẵn sàng hỗ trợ tư vấn cho bạn.
Vì vậy, để bất cứ khi nào gặp vướng mắc pháp lý cần Luật sư tư vấn đều có thể được hỗ trợ nhanh nhất, bạn hãy lưu ngay số của Luật Trần và Liên Danh vào danh bạ ngay lúc này!
Bạn lưu ý, giờ làm việc của Tổng đài là từ 07h45 đến hết 21h30 đêm vào tất cả các ngày trong tuần (Cả thứ 7 và Chủ nhật). Chỉ cần các bạn có nhu cầu, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn hỗ trợ giải đáp thắc mắc của bạn!
Tư vấn pháp luật qua trang mạng xã hội
Ngoài phương thức tư vấn pháp luật miễn phí điện thoại, bạn cũng có thể liên hệ với Luật Trần và Liên Danh qua một số cách khác như gửi thắc mắc, vấn đề vướng mắc
của mình qua Zalo, Facebook, Google Map,… của Luật Trần và Liên Danh để được hướng dẫn, hỗ trợ.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của việc tư vấn pháp luật qua những kênh này là nó chỉ phù hợp để phục vụ hỗ trợ tư vấn những vấn đề pháp lý đơn giản, tốc độ phản hồi của Luật sư không nhanh chóng như phương thức liên hệ trực tiếp qua Tổng đài. Lý do là bởi số lượng cuộc gọi qua Tổng đài rất lớn, các Luật sư phải ưu tiên giải đáp thắc mắc qua điện thoại và cả trực tiếp tại văn phòng.
Tư vấn pháp luật qua Email
Một cách thức khác để nhận được tư vấn chi tiết, cụ thể từ Luật sư là tư vấn pháp lý qua hòm thư Email. Với phương thức này, bạn chỉ cần gửi thắc mắc của mình cho chúng tôi, chúng tôi sẽ soạn thư tư vấn chi tiết cho bạn bao gồm cả hướng dẫn giải quyết vụ việc và cả các cơ sở pháp lý dành riêng cho trường hợp của bạn.
Bạn có thể đọc đi đọc lại để hiểu kỹ và sử dụng làm tài liệu để giải quyết vụ việc thì tư vấn pháp luật qua email là một dịch vụ tuyệt vời dành cho bạn!
Tư vấn pháp luật trực tiếp
Bên cạnh việc tư vấn, hỗ trợ qua Tổng đài hay các trang thông tin chính thống của mình, các Luật sư của Luật Trần và Liên Danh còn thường xuyên hỗ trợ cho người dân trực tiếp tại địa chỉ công ty và cả địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng.
Ưu điểm của phương thức tư vấn này là bạn có thể trao đổi trực tiếp với Luật sư của Luật Trần và Liên Danh, bạn có thể trò chuyện, hỏi đáp các vấn đề pháp lý liên tục tùy vào nhu cầu của bạn. Tuy nhiên, có một bất cập là bạn sẽ phải đặt lịch hẹn trước với Luật sư và bạn hoặc Luật sư của chúng tôi sẽ phải mất thời gian di chuyển.
Dù là với phương thức tư vấn pháp luật nào, Luật Trần và Liên Danh cũng sẽ đảm bảo chất lượng dịch vụ tư vấn cho bạn, chúng tôi cam kết sẽ đưa ra tư vấn tốt nhất riêng biệt cho trường hợp của bạn, đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người dân.
Tuy nhiên, nếu trường hợp của bạn không quá phức tạp, chúng tôi khuyến khích bạn liên hệ vào Tổng đài 0969 078 234 để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất, đảm bảo quyền lợi tối đa mà vẫn tiết kiệm chi phí, không mất công đi lại.
Tư vấn pháp luật tại Luật Trần và Liên Danh có gì khác biệt với các công ty luật khác?
Khác với những công ly luật khác, khi bạn đến với Luật Trần và Liên Danh, bạn sẽ không cần phải thực hiện bất cứ thủ tục quy trình đăng ký tư vấn nào với tiếp tân. Ví thử sau khi bạn gọi vào Tổng đài 0969 078 234, bạn sẽ được gặp trực tiếp chuyên viên tư vấn giải đáp mọi vấn đề pháp lý cho bạn một cách tường minh nhất.
Đây có thể coi là một trong những đặc điểm riêng biệt của Luật Trần và Liên Danh với những công ty, văn phòng luật khác.
Ngoài ra, mọi vấn đề bạn trao đổi với Luật sư, chuyên gia tư vấn đều sẽ được bảo mật tuyệt đối. Đây là một trong những tiêu chí hàng đầu của Luật Trần và Liên Danh trong hoạt động tư vấn, cũng là tiêu chí hành nghề luật của chúng tôi. Trừ trường hợp, khách hàng có yêu cầu, phản ánh về chất lượng cuộc gọi tư vấn, hội đồng quản lý của chúng tôi sẽ xem xét lại cuộc tư vấn để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
Vì vậy, đừng ngần ngại nếu bạn đang có nhu cầu cần Luật sư, chuyên gia pháp luật hỗ trợ, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số điện thoại 0969 078 234.
Trải qua nhiều năm hỗ trợ khách hàng trong khắp cả nước, chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị đã và đang là người bạn tâm giao luôn sẵn sàng dành tất cả sự
cố gắng và tri thức Chúng tôi có để tư vấn pháp lý cho bà con Đồng bào khắp mọi nẻo đường Tổ quốc.
Với sự tư vấn nhiệt tình của các Luật sư, các Chuyên gia pháp lý của các trường Đại học, các Chuyên viên pháp lý được đào tạo bài bản. Đây là lý do vì sao Luật Trần và Liên Danh đã âm thầm đứng sau giúp đỡ cho hàng triệu người dân dễ dàng tiếp cận, có hướng đi phù hợp với các vấn đề pháp lý mà họ vướng phải.
Với phương châm “Luật sư của mọi nhà”, Tổng đài tư vấn 0969 078 234 nói riêng và Luật Trần và Liên Danh nói chung luôn cố gắng trở thành một cầu nối tin cậy giữa người dân và pháp luật nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi. Để được tư vấn một cách chi tiết và đầy đủ hơn về báo cáo kiểm toán năng lượng bạn đọc vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật của Luật Trần và Liên Danh. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn những thủ tục pháp lý chất lượng hàng đầu tại Hà Nội!