Biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu

biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu

Chuẩn bị và nộp biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu là việc các doanh nghiệp mới thành lập cần phải thực hiện. Dưới đây, bài viết sẽ hướng dẫn bạn những yêu cầu cơ bản của hồ sơ khai thuế và những lưu ý không thể không biết khi nộp hồ sơ này.

Thủ tục kê khai thuế ban đầu

Bước 1: Mở Tài khoản ngân hàng + Mua Chữ ký số:
– Khi nhận được Giấy phép đăng ký kinh doanh -> Tức là có MST DN rồi, các bạn đi đăng ký ngay 1 Tài khoản ngân hàng + Mua chữ ký số (Token).
Giải thích: Hiện tại hầu như tất cả các Chi cục thuế đều nhận hồ sơ khai thuế điện tử và Tiền thuế điện tử -> Nếu muốn nộp được thì DN phải chữ ký số (để kê khai qua mạng)  + Tài khoản ngân hàng (để nộp tiền thuế điện tử)
-> Thủ tục mở TK ngân hàng như nào, các bạn liên hệ trực tiếp với Ngân hàng mà DN các bạn muốn mở để làm việc nhé.
-> Mua Chữ ký số (Có rất nhiều hãng, đủ mọi các loại giá khác nhau) ... Các bạn nên chọn những bên uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV …(nói chung là những hãng lớn, tuy chi phí nhiều hơn nhưng các vấn đề về kỹ thuật, hỗ trợ sẽ đảm bảo hơn)

Bước 2: Kê khai + Nộp Tiền thuế môn bài, biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu:
– Sau khi đã có Chữ ký số + TK Ngân hàng -> Các bạn kê khai thuế môn bài + Nộp tiền thuế môn bài (Hạn chậm nhất là ngày 30/1 năm sau năm thành lập), chậm nộp là bị phạt.
Ví dụ: DN bạn thành lập ngày 12/6/2021 thì hạn nộp Tờ khai + Tiền thuế môn bài là ngày 30/1/2022.
-> Các bạn có thể kê khai trên phần mềm HTKK rồi kết xuất XML để nộp qua mạng hoặc Kê khai trực truyến trên trang thuedientu.

– Sau khi đã nộp Tờ khai thuế môn bài thành công -> Thì các bạn phải nộp Tiền thuế môn bài nhé (Ko nộp phạt chậm nộp đó nhé)
Chú ý: Muốn nộp được tiền điện tử thì các bạn phải đăng ký nộp tiền thuế điện tử (Tức là sau khi đã mở xong TKNH thì phải đăng ký Tài khoản ngân hàng trên trang thuedientu).
Lưu ý: Nếu các bạn muốn nộp tiền thuế môn bài trực tiếp, hoặc nộp qua kho bạc hoặc nộp qua địa điểm giao dịch ngân sách nhà nước … -> Các bạn liên hệ trước với Cơ quan thuế quản lý DN xem họ nhận theo hình thức nào nhé.

Bước 3: Lựa chọn phương pháp kê khai thuế GTGT + TNCN + Hóa đơn
– Có 2 phương pháp kê khai thuế GTGT là khấu trừ và Trực tiếp.
– Có 2 kỳ kê khai là theo tháng và theo quý (Những DN mới thành lập kê khai theo Qúy)

-> Điều kiện để lựa chọn phương pháp kê khai thuế GTGT và cách kê khai thuế GTGT như thế nào …

– Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT theo quý là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo.
Ví dụ: DN bạn thành lập ngày 12/6/2021 (tức là quý 2/2021) => Thì hạn nộp Tờ khai thuế GTGT quý 2/2021 chậm nhất là ngày 31/7/2021
Tiếp đó: Bạn phải xác định được DN lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng.
Ví dụ:
– Bạn lựa chọn DN kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì sẽ sử dụng hóa đơn GTGT (Hiện tại sử dụng hóa đơn điện tử).

-> Các bạn liên hệ với bên cung cấp hóa đơn điện tử (Cũng giống như phần Chữ ký số), các bạn nên chọn những bên uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV, Misa …Tuy chi phí cao hơn nhưng hỗ trợ và đảm bảo an toàn

-> Sau khi đã có hóa đơn điện tử nhớ là phải làm thủ thông báo phát hành hóa đơn trước khi sử dụng nhé (Sử dụng mà chưa thông báo phát hành là bị phạt nhé)

– Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng -> Hóa đơn bán hàng (Hiện tại có 2 cách là: Các bạn lên Chi cục thuế quản lý ND để làm thủ mua hóa đơn hoặc làm thủ tục phát hành hoá đơn điện tử).
-> Về thuế Thu nhập cá nhân
-> Về thuế TNDN thì ko cần phải nộp Tờ khai, các bạn căn cứ vào tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tự tạm tính rồi đi nộp tiền thuế TNDN (nếu có lãi)

Bước 4: Lựa chọn hình thức kế toán + Khấu hao TSCĐ, biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu:

– Bạn phải xác định được quy mô của DN m để lựa chọn chế độ kế toán cho phù hợp.
Ví dụ: DN vừa và nhỏ có thể sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133 hoặc 200 (Thường sẽ chọn 133), DN lớn chỉ được áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200

– Trường hợp bạn muốn thay đổi: VD như DN vừa và nhỏ có thể áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 nhưng phải thông báo cho cơ quan thuế và thực hiện nhất quán trong năm tài chính.

– Đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ (nếu DN bạn có TSCĐ):
Theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC:
Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định tại Thông tư này và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.”
Nghĩa là: Trước khi bắt đầu thực hiện trích khấu hao TSCĐ thì DN phải thông báo cho cơ quan thuế, biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu.

Thủ tục bắt buộc để được đăng ký thành lập công ty

Giấy phép đăng ký doanh nghiệp (tham khảo mẫu giấy phép đăng ký doanh nghiệp)

Click tham khảo các mẫu đăng ký doanh nghiệp tương ứng dưới đây.:

Mẫu đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp tư nhân

Mẫu đơn đề nghị đăng ký công ty TNHH một thành viên

Mẫu đơn đề nghị đăng ký công ty TNHH hai thành viên trở lên

Mẫu đơn đề nghị đăng ký công ty cổ phần

Mẫu đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp hợp danh

Điều lệ công ty/ doanh nghiệp

Click tham khảo các mẫu điều lệ công ty/ doanh nghiệp tương ứng dưới đây.:

Điều lệ công ty cổ phần

Điều lệ công ty TNHH một thành viên

Điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Bản sao có công chứng CMND, Căn cước hoặc hộ chiếu người đại diện pháp luật của Công Ty

Giấy chứng nhận đầu tư nếu doanh nghiệp được đầu tư bởi các cá nhân, tổ chức nước ngoài theo quy định tại luật đầu tư năm 2020.

Giấy ủy quyền chủ sở hữu nếu chủ sở hữu công ty là tổ chức. 

Giấy ủy quyền thực hiện công việc liên quan đến hoàn thiện thủ tục hồ sơ có người đại diện.

Hướng dẫn kê khai theo mẫu số 05-ĐK-TCT:

Họ và tên người đăng ký thuế: Ghi rõ ràng, đầy đủ bằng chữ in hoa tên cá nhân đăng ký thuế

Ngày, tháng, năm sinh: Ghi rõ ngày, tháng, năm sinh của cá nhân đăng ký thuế

Giới tính: tích vào 1 trong 2 ô Nam hoặc nữ

Quốc tịch: Ghi rõ quốc tịch của cá nhân đăng ký thuế

Số giấy tờ chứng thực của cá nhân: Ghi đầy đủ thông tin vào các loại giấy tờ mà cá nhân đăng ký thuế có

Địa chỉ đăng ký theo hộ khẩu: ghi đầy đủ các thông tin về địa chỉ của cá nhân đã được ghi trên sổ hộ khẩu.

Địa chỉ cư trú: ghi đầy đủ các thông tin về địa chỉ về nơi ở hiện tại của cá nhân

Điện thoại liên lạc, email: ghi số điện thoại, địa chỉ email( nếu có)

Cơ quan chi trả thu nhập tại thời điểm đăng kí thuế: ghi cơ quan chi trả thu nhập đang công tác tại thời điểm đăng ký thuế( nếu có).

biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu
biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu

Hướng dẫn cách đăng ký mã số thuế thu nhập cá nhân:

Có 2 cách đăng ký mã số thuế thu nhập cá nhân, cụ thể theo khoản 9 điều 7 Thông tư số 95/2016/TT-BCT quy đinh:

Cách thứ nhất: cá nhân nộp hồ sơ đăng ký thuế trực tiếp tại cơ quan thuế

Hồ sơ chuẩn bị gồm:

Tờ khai đang ký thuế mẫu số 05-ĐK-TCT( tải bên trên)

Cá nhân là người có quốc tịch Việt Nam: Chuẩn bị bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc giâý chứng minh nhân dân còn hiệu lực.

Cá nhân là người có quốc tịch nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài: Chuẩn bị bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu còn hiệu lực.

Cách thứ hai: Nộp hồ sơ đăng ký thuế với cơ quan chi trả thu nhập( Doanh nghiệp..)

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp cho cơ quan chi trả thu nhập:

Người lao động làm hồ sơ cho cơ quan chi trả thu nhập với các giấy tờ sau:

Cá nhân chuẩn bị và gửi văn bản ủy quyền

Cá nhân là người Việt Nam: Bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực.

Cá nhân là người có quốc tịch nước ngoài và người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài: bản sao không yêu cầu chứng thực hộ chiếu còn hiệu lực

Bước 2: Tổng hợp, điền thông tin và nộp cho Tổng cục thuế

Tổng hợp thông tin đăng ký thuế của cá nhân vào tờ khai đăng ký thuế theo mẫu số 05-ĐK-TH-TCT( trên tờ khai đánh vào ô” Đăng kí thuế” và ghi đầy đủ các thông tin)

Nộp chp Tổng cục Thuế qua Cổng thông tin điện tử

Bước 3: Nhận và thông báo kết quả

Thời hạn giải quyết: Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan nhận được hồ sơ đang kí thuế đầy đủ theo quy định của người nộp thuế

Cơ quan thuế trả Thông báo danh sách mã số thuế của cá nhân đăng kí qua cơ quan chi trả thu nhập mẫu số 14-MST bằng giấy hoặc qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục thuế

Cơ quan chi trả thu nhập có trách nhiệm thông báo mã số thuế cho từng cá nhân hoặc lý do chưa được cấp mã số thuế để cá nhân điều chỉnh, bổ sung thông tin

Thời gian, địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế TNCN

Các bước thành lập công ty/ doanh nghiệp

Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ, cùng những thông tin từ khách hàng yêu cầu

Sau khi tiếp nhận yêu cầu tư vấn viên sẽ giải đáp thắc mắc từ phía khách hàng đồng thời thu thập những thông tin liên quan đến yêu cầu cần mở lập công ty/ doanh nghiệp chuyển về cho bộ phận chuyên xử lý thành lập hồ sơ.

Bước 2: Đối chiếu phía khách hàng có đủ điều kiện thành lập lập công ty/ doanh nghiệp không?

Những thông tin khách hàng được đối chiếu với những điều kiện được phép thành lập công ty quy định trong Luật doanh nghiệp 2020 nhằm kiểm tra cũng như hỗ trợ bổ xung điều kiện hợp pháp cho bên khách hàng.

Bước 3: Hỗ trợ khách hàng trong việc thu thập, chuẩn bị những hồ sơ cần hoàn thiện để gửi Cơ quan chức năng

Sau khi chấp nhận và được ủy quyền khách hàng, chuyên viên pháp lý đại diện khách thu thập, hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục liên quan để chuẩn bị nộp hồ sơ thành lập nên cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt.

Bước 4: Ủy quyền đại diện khách hàng nộp hồ sơ thành lập công ty/ doanh nghiệp nên cơ quan chức năng cấp tương ứng

Bước 5: Hỗ trợ khắc và công bố dấu công ty/ doanh nghiệp 

Khắc dấu công ty được diễn ra sau khi có giấy chứng nhận thành lập công ty/ doanh nghiệp gửi về. 

Bước 6: Dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi có giấy chứng nhận công ty/ doanh nghiệp

Sau khi nhận được chứng nhận thành lập công ty/ doanh nghiệp vẫn còn khá nhiều việc liên quan cần phải thực hiện để công ty/ doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động được, vậy những công việc đó là gì?

Tư vấn hỗ trợ mở tài khoản ngân hàng và đăng ký tài khoản doanh nghiệp

Mua chữa ký số hợp pháp cho công ty/ doanh nghiệp

Kê khai thuế và các hoạt động thuê giá trị gia tăng của doanh nghiệp

Nộp thuế môn bài tại nơi doanh nghiệp đã mở chi nhanh ngân hàng

Thiết kế, đặt biển công ty tại trụ sở đã đăng ký

Tư vấn pháp luật về biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu tại Luật Trần và Liên Danh có gì khác biệt với các công ty luật khác?

Khác với những công ly luật khác, khi bạn đến với Luật Trần và Liên Danh, bạn sẽ không cần phải thực hiện bất cứ thủ tục quy trình đăng ký tư vấn nào với tiếp tân. Ví thử sau khi bạn gọi vào Tổng đài 0969 078 234, bạn sẽ được gặp trực tiếp chuyên viên tư vấn giải đáp mọi vấn đề pháp lý cho bạn một cách tường minh nhất.

Đây có thể coi là một trong những đặc điểm riêng biệt của Luật Trần và Liên Danh với những công ty, văn phòng luật khác.

Ngoài ra, mọi vấn đề bạn trao đổi với Luật sư, chuyên gia tư vấn đều sẽ được bảo mật tuyệt đối. Đây là một trong những tiêu chí hàng đầu của Luật Trần và Liên Danh trong hoạt động tư vấn, cũng là tiêu chí hành nghề luật của chúng tôi. Trừ trường hợp, khách hàng có yêu cầu, phản ánh về chất lượng cuộc gọi tư vấn, hội đồng quản lý của chúng tôi sẽ xem xét lại cuộc tư vấn để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

Vì vậy, đừng ngần ngại nếu bạn đang có nhu cầu cần Luật sư, chuyên gia pháp luật hỗ trợ, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số điện thoại 0969 078 234.

Trải qua nhiều năm hỗ trợ khách hàng trong khắp cả nước, chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị đã và đang là người bạn tâm giao luôn sẵn sàng dành tất cả sự

cố gắng và tri thức Chúng tôi có để tư vấn pháp lý cho bà con Đồng bào khắp mọi nẻo đường Tổ quốc.

Với sự tư vấn nhiệt tình của các Luật sư, các Chuyên gia pháp lý của các trường Đại học, các Chuyên viên pháp lý được đào tạo bài bản. Đây là lý do vì sao Luật Trần và Liên Danh đã âm thầm đứng sau giúp đỡ cho hàng triệu người dân dễ dàng tiếp cận, có hướng đi phù hợp với các vấn đề pháp lý mà họ vướng phải.

Với phương châm “Luật sư của mọi nhà”, Tổng đài tư vấn 0969 078 234 nói riêng và Luật Trần và Liên Danh nói chung luôn cố gắng trở thành một cầu nối tin cậy giữa người dân và pháp luật nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.

Luật Trần và Liên danh cam kết trở thành đối tác lâu dài và đáng tin cậy

Khi mà ngày càng có nhiều công ty luật trên thị trường sẵn sàng nhảy vào chiếm lấy các khách hàng của bạn, việc thiết lập và duy trì một quan hệ đối tác lâu dài và tin tưởng giữa công ty luật với các khách hàng là rất cần thiết để sao cho cứ khi nào cần là khách hàng sẽ nhờ ngay đến mình hay chí ít thì cũng xem xét có nên tiếp tục hợp tác nữa hay không. Nhiều và nhiều hơn các khách hàng ngày nay đã đề ra các chiến lược kinh doanh thắt chặt chi tiêu và việc phải nhờ đến tư vấn từ bên ngoái. Việc tạo ra mối quan hệ đối tác chiến lược mặc dù hứa hẹn nhiều công việc pháp lý ổn định trong tương lai nhưng không đảm bảo rằng công việc sẽ suôn sẻ và sự uỷ thác sẽ vô hạn định. Phần lớn những mối quan hệ hợp tác này không kéo dài quá thời gian 12 tháng. Tuy nhiên, nhiều công ty vẫn nâng cao khả năng cạnh tranh để được lựa chọn và duy trì sự hiện diện của mình trong Danh sách những công ty luật được khách hàng yêu thích và lựa chọn.

Những doanh nhân làm nghề sản xuất, kinh doanh sẽ không sản xuất kinh doanh những mặt hàng không đem lại lợi nhuận cho họ. Còn các công ty luật, có khi biết nguy hiểm vẫn phải làm. Chẳng hạn đứng ra bào chữa cho những công ty đã vi phạm pháp luật kinh doanh khỏi bị thiệt hại năng nề. Có thể những hành động này khiến nhiều người không thích các công ty luật, nhưng đó là một trong những “hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận” của họ.

Trong kinh doanh, các doanh nhân đương nhiên phải tính toán sao cho có lợi nhuận. Nhưng, khoản lợi nhuận ấy phải do bàn tay khéo léo và khối óc thông minh tạo ra. Đó là nghệ thuật kinh doanh chân chính. Những công ty luật thành công trong một thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay là những công ty hiểu được nhu cầu, giá trị, hình ảnh và mục tiêu kinh doanh của khách hàng. Làm việc thêm giờ miễn phí không phải là cái gì đó bất thường đối với những công ty luật thành công bởi theo họ điều này đồng nghĩa với việc họ đang cùng với khách hàng chia sẻ khó khăn nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh đề ra. Qua đó, sẽ xây dựng một mối quan hệ hợp tác lâu dài và ổn định trong tương lai với khách hàng.

Trên đây là bài viết tư vấn về biểu mẫu hồ sơ khai thuế ban đầu của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.

Đánh giá

Đề xuất cho bạn

Thông tin tác giả

Hotline: 034 663 1139
Tư Vấn Online
Gọi: 034 663 1139